VÀ TÍNH TỐN KINH TẾ 6.1 – TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ
6.1.9 Sân phơi bùn
Tổng khối lượng cặn thu ở bề lắng đợt I và bề lắng đợt II
Trong đĩ:
Q: lưu lượng nước thải cần xử lý Q= 300 m3/h
SS: hàm lượng cặn lơ lửng, SS=192mg/l= 0,192kh/m3)
GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU
Lượng cặn thu được ở bề lắng đợt II
Giả sử cặn lắng ở bể lắng I là 60%: G1 = Q *0,6*SS= 300*0,6*0,192= 34,56 (kg/ngay) G2= 34,56 = 90,72 (kg/ngay) = 0,09072 tấn/ngay. Thể tích cặn tươi: V= (m3/ngày) Trong đĩ:
G1: khối lượng cặn ở bể lắng I, G1 =34,56 (kg/ngay)
S: tỷ trọng cặn tươi, S=1,005 T/m3
P: nồng độ cặn ở bể lắng I, p=1%.
(Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Chọn chiều dày lớp bùn 25% là 8cm, sau 21 ngày 1m2 sân phơi được lượng cặn là: g= v*s*p= 0,08 * 1,4*0,25= 0,0289 (tan/21ngay)
Trong đĩ:
V= 1m2*0,08= 0,08 m3
S: tỷ trọng cặn khơ, s=1,4
P: nồng độ cặn ở bể lắng I, p=0,25
Lượng cặn phơi trong 21 ngày là:
G= 21 *125,24 = 2630,04 (kg)
Diện tích sân phơi:
F= = m2
Diện tích đường bao quanh hồ thu nước, trạm bơm đưa nước về khu xử lý bằng 50% diện tích ơ phơi.
Tổng diện tích sân phơi:
F= 1,5 8 *93,93= 140,895 (m2) Bố trí 6 ơ phơi là 5m*3m
Chiều cao thành chân phơi bao gồm:
Chiều cao lớp sỏi, h1 =0,2m
Chiều cao lớp cát, h2 =0,2m
Chiều cao dung dịch bùn, h3=
Chiều cao bảo vệ, hbv= 0,3m
Vậy H= h1 + h2 + h3 + hbv= 0,2m + 0,2m + 0,3m=0,929 (m) chọn H=1m B – PHƯƠNG ÁN II
Ở phương án này các cơng trình đơn vị giống như phương án I, chỉ bỏ bể Aerotank và