Phương pháp sinh học

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm lý minh công suất 300 (m3ngày đêm) (Trang 41 - 43)

THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM

4.1.4 Phương pháp sinh học

GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU

Các cơng trình sinh học cĩ thể chia làm 3 nhĩm:

Cơng trình sử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên.

 Cánh đồng tưới cơng cộng và bãi lọc.

 Cánh đồng tưới nơng nghiệp.

 Hồ sinh học (kỵ khí, hiếu khí)

Cơng trình sử lý nhân tạo.

 Bể lọc sinh học (biophin, nhỏ giọt, cao tải)

 Bể Aerotank.  Bể lắng 2 và bể nắng bùn. 4.1.5 – Phương pháp xử lý cặn Các phương pháp xử lý cặn:  Bể tự hoại.  Bể lắng hai vỏ.  Bể mêtan  Sân phơi bùn.  Xử lý cặn bằng phương pháp nhiệt. 4.1.6 – Phương pháp khử trùng

Khử trùng nước thải là nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây nguy hiểm hoặc chưa được hoặc khơng thể khử trong quá trình xử lý nước thải.

Khử trùng cĩ nhiều phương pháp:

 Clo hĩa (rộng rãi nhất) : Clo cho vào nước dưới dạng hơi hoặc clorua vơi. Lượng clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải (là 10g/m3 đối với nước thải sau xử lý cơ học,5g/m3 sau xử lý sinh học hồn tồn. Thời gian tiếp xúc giữa chúng là 30 phút trước khi xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.

 Dùng tia tử ngoại.

 Điện phân muối ăn

 Ozơn hĩa

Phương pháp này bắt đầu áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải. Ozơn tác động mạnh mẽ với các khống chất và chất hữu cơ. Sau quá trình ozơn hĩa, số lượng vi

khuẩn bị tiêu diệt đạt tới 99,8%. Ngồi việc khử trùng ozon cịn oxy hĩa các hợp chất nitơ, photpho là các nguyên tố dinh dưỡng trong nước thải, gĩp phần chống hiện tượng phú dưỡng trong nguồn nước.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm lý minh công suất 300 (m3ngày đêm) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w