Chỉ tiêu giá trị gia tăng quốc dân thuần (NNVA – Net National Value Added)

Một phần của tài liệu LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 152 - 154)

Định nghĩa

Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án NNVA là giá trị tăng thêm mà dự án đĩng gĩp vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Products) trong tuổi thọ kinh tế của dự án

Ý nghĩa

Giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án càng lớn thì sự đĩng gĩp của dự án vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân GNP của một quốc gia càng nhiều.

Giá trị gia tăng trong nước thuần là chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư. Cơng thức n n NNVA NNVAt [Ot ( I MI RP) ] t t 1 t 1 Hoặc n n NNVA NDVAt RPt [Ot ( I MI )t RP t ] t 1 t 1 Trong đĩ

NNVA: Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần trong tuổi thọ kinh tế của dự án RPt: Tổng các khoản chuyển trả ra nước ngồi hàng năm

Tổng các khoản chuyển trả ra nước ngồi hàng năm

Các thành phần trong tổng các khoản chuyển trả ra nước ngồi hàng năm gồm:

Tiền lương và các khoản thu nhập hợp pháp khác (sau khi nộp thuế thu nhập và chi phí khác)

Lợi nhuận thu được hoặc được chia

Khoản thu từ cung ứng dịch vụ và chuyển giao cơng nghệ

Nợ gốc và lãi của các khoản vay nước ngồi thuộc Bên nước ngồi Vốn đầu tư thuộc bên nước ngồi

Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp như: Giá trị cịn lại của vốn đầu tư và tái đầu tư chia cho Bên nước ngồi khi dự án kết thúc hoạt động… Các khoản chuyển trả cho nước ngồi của Bên nước ngồi theo quy định trong Luật Đầu tư tại Việt Nam.

Thực Chất, giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án được đánh giá trên cơ sở cĩ phân biệt tính chất sở hữu nguồn vốn trong dự án (sở hữu trong nước và của Bên nước ngồi). Giá trị gia tăng quốc dân thuần chỉ tính phần giá trị gia tăng thuộc sở hữu của Bên Việt Nam (kể cả dự án của Việt Nam thực hiện ở nước ngồi).

Nội dung cơ bản của giá trị gia tăng quốc dân thuần gồm hai thành phần là thu nhập của lao động trong nước (W – Wage) và giá trị thặng dư xã hội (SS – Social Surplus).

NNVA = Wt + SSt

Trong đĩ:

NNVAt: Giá trị gia tăng quốc dân thuần hàng năm Wt: Thu nhập hàng năm của lao động trong nước SSt: Giá trị thặng dư xã hội hàng năm của dự án. Giá trị gia tăng quốc dân thuần trong tuổi thọ kinh tế của dự án

n n n

NNVANNVAt Wt SSt

t 1 t 1 t 1

Hay NNVA = NNVA1 + NNVA2 + … + NNVAn

Hoặc NNVA = (W1 + W2 + … + Wn) + (SS1 + SS2 + … + SSn)

Trong đĩ:

NNVA: Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần trong tuổi thọ kinh tế dự án NNVA1 + NNVA2 + … + NNVAn: Giá trị gia tăng quốc dân thuần tại các năm W1 + W2 + … + Wn: Thu nhập của lao động trong nước tại các năm SS1 + SS2 + … + SSn: Giá trị thặng dư xã hội tại các năm

t = 1,2,…,n

5.4.2.1 Thu nhập hàng năm của lao động trong nước (W – Wage)

Tổng các thành phần trong thu nhập của lao động trong nước gồm cĩ: 1. Tiền lương hàng năm

2. Bảo hiểm xã hội hàng năm 3. Các khoản thu nhập khác

Chế độ tiền lương và bảo hiểm xã hội của lao động trong nước được quy định trong Bộ Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam.

Thực chất, thành phần thu nhập của lao động trong nước bao gồm cả thu nhập của người Việt Nam làm việc trong dự án ở địa điểm ngồi nước.

Ý nghĩa:

Thu nhập của lao động trong nước cần đủ mức để tái sản sinh sức lao động của bản thân, thực hiện nghĩa vụ gia đình và xã hội khác, nhằm mục tiêu khơng ngừng nâng cao đời sống người lao động.

Nếu NNVA – W < 0 cĩ nghĩa là dự án hoạt động khơng đủ trang trải phần lương cho cán bộ, cơng nhân viên. Nếu NNVA – W > 0 thể hiện dự án khơng những trang trải đủ phần lương mà cịn đĩng gĩp được cho xã hội. Hiệu số hoặc tỷ lệ này càng lớn thể hiện giá trị thặng dư của xã hội do dự án đem lại càng cao.

Thu nhập người lao động trong nước cần phản ánh tính cơng bằng xã hội; cân đối với giá trị thặng dư xã hội; gĩp phần tích lũy trong nước.

5.4.2.2 Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (SS – Social Surpus)

Giá trị thặng dư xã hội của dự án là hiệu số giữa tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần và tổng thu nhập của lao động trong nước trong tuổi thọ kinh tế của dự án.

Phần thặng dư xã hội bao gồm các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả khi thực hiện dự án, lãi suất phải trả cho các cơ quan tài chính, lợi nhuận của dự án đem lại cho doanh nghiệp, quỹ phúc lợi, quỹ dự trữ, quỹ phát triển của doanh nghiệp.v.v...

Cơng thức:

Giá trị thặng dư xã hội hàng năm của dự án: SSt = NNVAt – Wt

n n n

Giá trị thặng dư xã hội trong tuổi thọ kinh tế của dự án: SSt NNVAt W t

t 1 t 1 t

Ý nghĩa

Giá trị thặng dư xã hội của dự án càng lớn thì sự đĩng gĩp của dự án vào tăng trưởng giá trị thặng dư (tăng thêm) trong tổng sản phẩm quốc dân của một quốc gia càng nhiều.

Giá trị thặng dư xã hội của dự án là hiệu quả cơ bản cần đạt được của dự án, với yêu cầu:

n

SSt 0

1

Cĩ nghĩa là giá trị thặng dư xã hội của dự án càng lớn thì hiệu quả kinh tế của dự án càng cao. Trong từng năm riêng biệt, giá trị thặng dư xã hội hàng năm cĩ thể âm (<0) hoặc dương (>0).

Một phần của tài liệu LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 152 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w