Từ những đnh gi, phân tích cc công trình nghiên cứu liên quan đã công bố
trong v ngoi nước v những nhn định của tc giả, lun n cần tp trung nghiên cứu v giải quyết những vấn đề trng tâm như sau:
1). Xác định căn cứ lm cơ sở l lun xây dựng cấu trúc khung NL CNTT của GV trong DH trực tuyến từ cc nghiên cứu, phân tích, đnh gi v chuẩn hóa cc kết quả đã công bố về NL CNTT v NL sử dụng CNTT trong DH trực tuyến.
2). Xây dựng quy trình xc định khung NL CNTT của GV trên cơ sở phân tích, đnh gi chương trình đo to, chuẩn đầu ra cc chương trình đo to giáo viên và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trong hệ thống GD Việt Nam.
3). Đnh gi thang đo bộ tiêu chí theo khung NL CNTT dnh cho GV thông qua việc phân tích, đnh gi kết quả khảo cứu thực trng, lấy kiến chuyên gia về thang đo của khung NL CNTTcủa GV trong DH trực tuyến.
4). Xây dựng bộ tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT dnh cho GV trong DH trực tuyến dựa trên khung NL CNTT sau khi đã được chuẩn hóa thang đo gi trị cc tiêu chí của khung NL CNTT.
5). Kiểm nghiệm v đnh gi kết quả vn dụng khung NL CNTT của GV trong
DH trực tuyến thông qua qu trình tổ chức DH trong đo to GV, kết lun tính khả dụng v hiệu quả tc động đến chất lượng đo to theo hướng pht triển NL CNTT
17
Qua phân tích, đnh gi từ những nghiên cứu nêu trên, cùng với những vấn đề được đặt ra cần phải giải quyết về vn dụng NL CNTT trong DH đã xc định tính cấp thiết của đề ti nghiên cứu về “Đánh giá năng lực sử dụng CNTT của giảng viên trong dạy học trực tuyến”m lun n tp trung chứng thực.
1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Năng lực
Nguồn gốc từ tiếng Latinh: NL l “competentia” có nghĩa l “gặp gỡ”. Theo
tiếng Anh: NL l “competence”, đầu tiên được nh ngôn ngữ hc người Mỹ N. Chomsky sử dụng để chỉ NL ngôn ngữ của một thnh viên trong một cộng đồng ngôn ngữ no đó, để đối lp với khi niệm “ngữ thi” (performance) tức l kết quả của một hot động ngôn ngữ. Sau đó, cc nh l lun DH ngoi ngữ sử dụng rộng rãi thut ngữ ny để chỉ một NL no đó trong qu trình lĩnh hội ngôn ngữ đích.
Tổ chức OECD quan niệm NL l “khả năng đp ứng một cch hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2005) [51 ].
Tremblay (2002) [53], đã cho rằng NL l “khả năng hnh động, thnh công v tiến bộ dựa vo việc huy động v sử dụng hiệu quả tổng hợp cc nguồn lực để đối mặt với cc tình huống trong cuộc sống”.
Theo Weinert (2001) [54], NL l “tổng hợp cc khả năng v kĩ năngsẵn có hoặc hc được cũng như sự sẵn sng của người hc nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh v hnh động một cch có trch nhiệm, có sự phê phn để đi đến giải php”.
Theo quan điểm Triết hc, NL được hiểu theo nghĩa rộng l “những đặc tính tâm lí của c thể điều tiết hnh vi của c thể v l điều kiện sống của c thể”. Hiểu theo nghĩa đặc biệt, NL l ton bộ những đặc tính tâm lí của con người khiến cho nó
thích hợp với một hình thức hot động nghề nghiệp nhất định đã được hình thnh trong lịch sử. Trong l lun DH hiện đi, NL được quan niệm l điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sng hnh động v trch nhiệm đo đức [55, 56, 57].
Theo quan niệm trong chương trình GD phổ thông của Quebec – Canada: “NL l sự kết hợp một cch linh hot v có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thi độ, tình cảm, gi trị, động cơ c nhân… nhằm đp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của
hot động trong bối cảnh nhất định”.
Theo chương trình GD phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT [58],NL được định nghĩa “NL l khả năng thực hiện thnh công hot động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp cc kiến thức, kỹ năng v cc thuộc tính cá nhân khác nhau
như hứng thú, niềm tin, chí. NL của c nhân được đnh gi qua phương thức v kết quả hot động của cc nhân tố đó khi giải quyết cc vấn đề của cuộc sống”.
Hoàng Hòa Bình (2015) [59], cho rằng “NL l thuộc tính c nhân được hình
thành, pht triển nhờ tố chất sẵn có v qu trình hc tp, rèn luyện, cho phép con người thực hiện thnh công một loi hot động nhất định, đt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.
Theo Trần Khnh Đức (2014) [60], “NL l khả năng tiếp nhn v vn dụngtổng hợp, có hiệu quả mi tiềm năng của con người (tri thức, kỹ năng, thi độ, thể lực, niềm tin…) để thực hiện có chất lượng v hiệu quả công việc hoặc đối phó với một tình huống, trng thi no đó trong cuộc sống v lao động nghề nghiệp trong cc điều
kiện, môi trường cụ thể v theo cc chuẩn mực nhất định”.
18
chính l khả năng vn dụng kiến thức, kĩ năng v thi độ để giải quyết một tình huống có thực trong cuộc sống. NL l một ci gì đó vừa tồn ti ở dng tiềm năng vừa l một khả năng được bộc lộ thông qua qu trình giải quyết những tình huống có thực trong cuộc sống. Khía cnh hiện thực của NL l ci m nh trường có thể tổ chức hình thnh v đnh gi người hc.
Đúc kết từ cc nhn định v cc khi niệm trên, khi niệm NL theo tc giả có thể hiểu: Năng lực (competence) là tổng hòa và khả năng vận dụng các yếu tố kiến thức (knowledge), kỹ năng (skill) và thái độ (attitude) của cá nhân trong thực hiện một hoạt động nhất định đảm bảo hiệu quả trong một tình huống cụ thể.
1.2.2. Năng lực công nghệ thông tin
Theo Benard (2015) [61], NL CNTT đề cp đến những kiến thức v kỹ năng của một c nhân ở một mức độ khả năng được công nhn trong sử dụng CNTT.
Năng lực CNTT l tp hợp cc tiêu chuẩn, hướng dẫn, kỹ năng m một c nhân hoặc tổ chức có được trong thực hiện nhiệm vụ liên quan đến CNTT [11 ].
Trong Lut CNTT của Việt Nam, thut ngữ CNTT được định nghĩa l tp hợp cc phương php khoa hc, công nghệ v công cụ kĩ thut hiện đi để sản xuất, truyền
đưa, thu thp, xử lí, lưu trữ v trao đổi thông tin số.
Từ quan điểm của cc khi niệm về NL CNTT, tc giả xc định: NL CNTT (Information technology competence) là một tập hợp đa dạng gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ ứng dụng CNTT của cá nhân, tích hợp trong sử dụng các công cụ và tài nguyên công nghệ được sử dụng để trao đổi, tạo ra, phổ biến, lưu giữ và quản lí thông tin cho những tình huống xác định cụ thể.
Như vy, NL CNTT của GV l tổ hợp kiến thức, kỹ năng v thi độ tích hợp
CNTT trong thực hiện nhiệm vụ DH.
1.2.3. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Năng lực sử dụng CNTT l một trong cc NL chung được nhấn mnh trong DH của hệ thống GD nhiều quốc gia được mô tả bao gồm:
1) Sử dụng đúng cch cc thiết bị CNTT để thực hiện cc nhiệm vụ cụthể; nhn biết cc thnh phần của hệ thống CNTT cơ bản; sử dụng được cc phần mềm hỗ trợ hc tp thuộc cc lĩnh vực khc nhau; tổ chức v lưu trữ dữ liệu vo cc bộ nhớ khc nhau, ti thiết bị v trên mng.
2) Xc định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ hc tp; tìm kiếm được thông tin với cc chức năng tìm kiếm đơn giản v tổ chức thông tin phù hợp; đnh gi sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xc lp mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thp được v dùng thông tin đó để giải quyết cc nhiệm vụ hc tp v trong cuộc sống.
Năng lực sử dụng CNTT l NL nhn biết, lm chủ v khai thc công cụ CNTT trong việc tìm kiếm, đnh gi, lựa chn v truy cp thông tin; hình thnh tưởng, kế hoch, v giải php trong hot động nhn thức; v hỗ trợ qu trình trao đổi thông tin, hợp tc tuân theo những quy định thuộc phm trù đo đức v xã hội khi sử dụng
chúng [38, 62].Thnh phần cấu trúc, gồm:
+ Lm chủ công cụ CNTT: Hiểu về hệ thống CNTT; Lm chủ dữ liệu kĩ thut số; Lựa chn v sử dụng phần cứng, phần mềm; Xc định ảnh hướng của CNTT đối với xã hội v vấn đề bản quyền.
+ Khm ph, truyền thông v sng to dựa trên CNTT: Xc định v lp kế hoch tìm kiếm thông tin; Tổ chức, lựa chn, đnh gi dữ liệu v thông tin; Hợp tc, chia sẻ
19
v trao đổi; Hình thnh tưởng, kế hoch v giải php.
Năng lựcsử dụng CNTT trong DH được hiểu, đó l khả năng sử dụng cc công cụ v ti nguyên công nghệ để giao tiếp, to ra, phổ biến, lưu giữ v quản lí thông tin hiệu quả trong cc hot động DH. Cc công cụ v ti nguyên công nghệ bao gồm thiết bị kĩ thut (my tính, my chiếu, mng Internet…) cc phần mềm trên my tính v cc ứng dụng trực tuyến [63, 64 ].
Năng lực sử dụng CNTT trong DH l một trong những NL nghề nghiệp quan trng đối với GV trong thời đi công nghệ số.
Khi niệm NL CNTT trong DH được hiểu l yếu tố lưu trữ, xử lí dữ liệu, thông tin bằng cc phương tiện điện tử, v qua cc phương tiện đó để trao đổi, giao tiếp, truyền đt thông tin giữa nhiều người hoặc nhóm người với nhau một cch hiệu quả
trong quá trình DH (Nguyễn Xuân Lc 2017) [65].
Từ cc khi niệm trên, tc giả nhn định: NL sử dụng CNTT (Competence to use information technology) trong DH là khả năng vận dụng những chính sách về công nghệ, ứng dụng các công cụ, tiện ích của nền tảng CNTT trong tổ chức, triển khai, quản lý và đánh giá quá trình DH.
1.2.4. Dạy học trực tuyến và E-learning
E-learning (viết tắt của từ Electronic learning). Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning
l một thut ngữ dùng để mô tả việc đo to, hc tp dựa trên CNTT&TT, đặc biệt l
CNTT.
Theo Rosenberg (2001) [66 ], đề xuất khi niệm về e learning như l qu trình -
DH sử dụng cc CNTT v mng viễn thông để phân phối cc giải php nâng cao kiến thức v hiệu quả đo to, dựa trên cc tiêu chuẩn cơ bản sau:
+ E-learning cho phép cp nht, lưu trữ hay phục hồi, phân phối v chia sẻ kiến thức hoặc thông tin thông qua mng my tính. Khc với hình thức phân phối thông tin v kiến thức sử dụng CD-ROM và DVD, e-learning thông qua kết nối mng my tính sẽ cho phép phân phối v cp nht thông tin được diễn ra tức thời.
+ E-learning được phân phối tới người sử dụng cuối cùng thông qua một my tính sử dụng công nghệ Internet chuẩn. Tiêu chuẩn ny xuất pht từ sự thay đổi nhanh chóng của my tính. Việc sử dụng cc công nghệ Internet chuẩn cho phép to ra một hệ thống kết nối ton cầu.
+ E-learning tp trung vo cc giải php hc tp dựa trên cc mô hình đo to truyền thống. Tiêu chuẩn ny đp ứng mục đích của e-learning l nâng cao hiệu quả đo to thông qua qu trình phân phối kiến thức v thông tin.
Theo quan điểm hiện đi, E learning l sự phân pht cc nội dung hc sử dụng -
cc công cụ điện tử hiện đi như my tính, mng vệ tinh, mng Internet, Intranet,… trong đó nội dung hc có thể thu được từ cc website, đĩa CD/DVD, băng video, audio… thông qua một my tính hay tivi; người dy v người hc có thể giao tiếp với nhau qua môi trường mng dưới cc hình thức như: e mail (thư điện tử), thảo lun -
trực tuyến (chat), diễn đn (forum), hội thảo video,…
Theo quan điểm của Bộ GD&ĐT, E learning (hc tp điện tử) l việc hc tp -
hay đo to dựa trên CNTT&TT (CNTT, công nghệ mng, kĩ thut mô phỏng, kĩ thut đồ ha…) v được phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, Tivi,
hay cc thiết bị c nhân (điện thoi di động) để đến người hc [67 ].
Cùng quan điểm ny, theo VVOB (2011) [68] ,“E-learning l một hình thức hc tp thông qua mng Internet dưới dng cc khóa hc v được quản lí bởi cc hệ thống
20
hc tp đảm bảo sự tương tc, hợp tc đp ứng nhu cầu hc mi lúc, mi nơi của người hc”.
Dy hc trực tuyến được Nguyễn Thị Hương Giang [38] định nghĩa “DH trực tuyến(còn gi l hc tp trực tuyến –online learning) l hình thức DH e-learning tích
hợp những ứng dụng của CNTT&TT, trong đó sử dụng Internet v my tính (hoặc
cc thiết bị di động) có ci trình duyệt web để tổ chức cc hot động hc tp”.
Qu trình DH trực tuyến diễn ra trong một môi trường hc tp trực tuyến. Môi trường hc tp trực tuyến được định nghĩa l môi trường con của môi trường hc tp v l nơi ứng dụng cc tiến bộ của CNTT vo tổ chức, thực hiện qu trình DH trực tuyến. Trong đó, công nghệ DH trực tuyến sẽ trang bị, cung cấp phương tiện DH trực tuyến, hình thnh nên cơ sở h tầng của môi trường hc tp trực tuyến. Dựa trên nền tảng phương tiện của môi trường hc tp trực tuyến, người hc v nội dung sẽ thực hiện cc phương php hc v phương php dy, từ đó hình thnh v pht triển cc kĩ năng hc v dy trực tuyến hướng đến giải quyết cc vấn đề về DH pht triển NL của người hc trên môi trường hc tp “ảo” [50 ].
Từ cc khi niệm trên, tc giả xc định khi niệm DH trực tuyến có thể hiểu:
DH trực tuyến (Online teaching) là phương thức tổ chức DH ảo thông qua máy vi tính, điện thoại thông minh kết nối mạng đối với hệ thống máy chủ có lưu trữ bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để triển khai hoạt động DH trực tuyến từ xa. 1.2.5. Đánh giá năng lực trong dạy học
Năng lựccó 2 đặc trưng cơ bản: 1) Được bộc lộ qua hot động; 2) Đảm bảo hot động có hiệu quả.
Mỗi NL ứng với một loi hot động, có thể phân chia thnh nhiều NL bộ phn; bộ phn nhỏ nhất, gắn với hot động cụ thể l kĩ năng (hnh vi). Cc NL bộ phn có thể đồng cấp với nhau, bổ sung cho nhau, nhưng cũng có thể l những mức độ pht triển khc nhau. Cch hiểu về NL l cơ sở để đổi mới phương php DH v đnh gi kết quả GD [59].
Shirley (1995) [34], đã xc định một số nguyên tắc cơ bản, gợi về cc phương php cũng như lợi ích của kỹ thut đnh gi theo NL; đưa ra một số hướng dẫn cho những người lm công tc đo to hướng tới việc đnh gi dựa trên công việc.
Theo nhóm nghiên c u c a Vi n khoa h c GD Viứ ủ ệ ệt Nam, “mỗi m t th trong 3 ộ ứ
c u tấ o tâm lí nói trên khi tch riêng nhau ra đều là nh ng d ng chuyên bi t c a NL: ữ ệ ủ
có lo i NL d ng tri th c (NL nh n th c), có lo i NL d ở ứ ứ ở ng kĩ năng (NL lm), v
có loi NL d ng xúc c m, biở ả ểu c m (NL xúc c m). Khi k t h p c 3 th l i, v n là ả ả ế ợ ả ứ ẫ NL, nhưng mang tính chất hoàn thiện hơn v khi qut hơn” [69 ].
Theo Đặng B Lãm [ ], Lâm Quang Thiệp [70 71, 72], đã giải quyết những vấn
đề về phương php lun đo lường v đnh gi trong GD: cc phương php trắc nghiệm, quy trình đnh gi, v đặc biệt l khoa hc đo lường trong đnh gi thnh quả hc tp.
Trần Khnh Đức (2014) [ ], đã lm rõ một số thut ngữ thường dùng trong đo 73
lường v đnh gi kết quả hc tp như kiểm tra, đo lường, đnh gi v trắc nghiệm; yêu cầu của kiểm tra v đnh gi về độ tin cy v độ gi trị; đnh gi câu hỏi v bi trắc nghiệm về độ khó v độ phân biệt; quy trình thiết kế trắc nghiệm.
Tc giả Thi Duy Tuyên (2000) [ ], đã xc định 5 nhóm NL sư phm m74 người