Năng lực công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong dạy học trực tuyến178 (Trang 29)

Theo Benard (2015) [61], NL CNTT đề cp đến những kiến thức v kỹ năng của một c nhân ở một mức độ khả năng được công nhn trong sử dụng CNTT.

Năng lực CNTT l tp hợp cc tiêu chuẩn, hướng dẫn, kỹ năng m một c nhân hoặc tổ chức có được trong thực hiện nhiệm vụ liên quan đến CNTT [11 ].

Trong Lut CNTT của Việt Nam, thut ngữ CNTT được định nghĩa l tp hợp cc phương php khoa hc, công nghệ v công cụ kĩ thut hiện đi để sản xuất, truyền

đưa, thu thp, xử lí, lưu trữ v trao đổi thông tin số.

Từ quan điểm của cc khi niệm về NL CNTT, tc giả xc định: NL CNTT (Information technology competence) là một tập hợp đa dạng gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ ứng dụng CNTT của cá nhân, tích hợp trong sử dụng các công cụ và tài nguyên công nghệ được sử dụng để trao đổi, tạo ra, phổ biến, lưu giữ và quản lí thông tin cho những tình huống xác định cụ thể.

Như vy, NL CNTT của GV l tổ hợp kiến thức, kỹ năng v thi độ tích hợp

CNTT trong thực hiện nhiệm vụ DH.

1.2.3. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Năng lực sử dụng CNTT l một trong cc NL chung được nhấn mnh trong DH của hệ thống GD nhiều quốc gia được mô tả bao gồm:

1) Sử dụng đúng cch cc thiết bị CNTT để thực hiện cc nhiệm vụ cụthể; nhn biết cc thnh phần của hệ thống CNTT cơ bản; sử dụng được cc phần mềm hỗ trợ hc tp thuộc cc lĩnh vực khc nhau; tổ chức v lưu trữ dữ liệu vo cc bộ nhớ khc nhau, ti thiết bị v trên mng.

2) Xc định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ hc tp; tìm kiếm được thông tin với cc chức năng tìm kiếm đơn giản v tổ chức thông tin phù hợp; đnh gi sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xc lp mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thp được v dùng thông tin đó để giải quyết cc nhiệm vụ hc tp v trong cuộc sống.

Năng lực sử dụng CNTT l NL nhn biết, lm chủ v khai thc công cụ CNTT trong việc tìm kiếm, đnh gi, lựa chn v truy cp thông tin; hình thnh  tưởng, kế hoch, v giải php trong hot động nhn thức; v hỗ trợ qu trình trao đổi thông tin, hợp tc tuân theo những quy định thuộc phm trù đo đức v xã hội khi sử dụng

chúng [38, 62].Thnh phần cấu trúc, gồm:

+ Lm chủ công cụ CNTT: Hiểu về hệ thống CNTT; Lm chủ dữ liệu kĩ thut số; Lựa chn v sử dụng phần cứng, phần mềm; Xc định ảnh hướng của CNTT đối với xã hội v vấn đề bản quyền.

+ Khm ph, truyền thông v sng to dựa trên CNTT: Xc định v lp kế hoch tìm kiếm thông tin; Tổ chức, lựa chn, đnh gi dữ liệu v thông tin; Hợp tc, chia sẻ

19

v trao đổi; Hình thnh  tưởng, kế hoch v giải php.

Năng lựcsử dụng CNTT trong DH được hiểu, đó l khả năng sử dụng cc công cụ v ti nguyên công nghệ để giao tiếp, to ra, phổ biến, lưu giữ v quản lí thông tin hiệu quả trong cc hot động DH. Cc công cụ v ti nguyên công nghệ bao gồm thiết bị kĩ thut (my tính, my chiếu, mng Internet…) cc phần mềm trên my tính v cc ứng dụng trực tuyến [63, 64 ].

Năng lực sử dụng CNTT trong DH l một trong những NL nghề nghiệp quan trng đối với GV trong thời đi công nghệ số.

Khi niệm NL CNTT trong DH được hiểu l yếu tố lưu trữ, xử lí dữ liệu, thông tin bằng cc phương tiện điện tử, v qua cc phương tiện đó để trao đổi, giao tiếp, truyền đt thông tin giữa nhiều người hoặc nhóm người với nhau một cch hiệu quả

trong quá trình DH (Nguyễn Xuân Lc 2017) [65].

Từ cc khi niệm trên, tc giả nhn định: NL sử dụng CNTT (Competence to use information technology) trong DH là khả năng vận dụng những chính sách về công nghệ, ứng dụng các công cụ, tiện ích của nền tảng CNTT trong tổ chức, triển khai, quản lý và đánh giá quá trình DH.

1.2.4. Dạy học trực tuyến và E-learning

E-learning (viết tắt của từ Electronic learning). Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning

l một thut ngữ dùng để mô tả việc đo to, hc tp dựa trên CNTT&TT, đặc biệt l

CNTT.

Theo Rosenberg (2001) [66 ], đề xuất khi niệm về e learning như l qu trình -

DH sử dụng cc CNTT v mng viễn thông để phân phối cc giải php nâng cao kiến thức v hiệu quả đo to, dựa trên cc tiêu chuẩn cơ bản sau:

+ E-learning cho phép cp nht, lưu trữ hay phục hồi, phân phối v chia sẻ kiến thức hoặc thông tin thông qua mng my tính. Khc với hình thức phân phối thông tin v kiến thức sử dụng CD-ROM và DVD, e-learning thông qua kết nối mng my tính sẽ cho phép phân phối v cp nht thông tin được diễn ra tức thời.

+ E-learning được phân phối tới người sử dụng cuối cùng thông qua một my tính sử dụng công nghệ Internet chuẩn. Tiêu chuẩn ny xuất pht từ sự thay đổi nhanh chóng của my tính. Việc sử dụng cc công nghệ Internet chuẩn cho phép to ra một hệ thống kết nối ton cầu.

+ E-learning tp trung vo cc giải php hc tp dựa trên cc mô hình đo to truyền thống. Tiêu chuẩn ny đp ứng mục đích của e-learning l nâng cao hiệu quả đo to thông qua qu trình phân phối kiến thức v thông tin.

Theo quan điểm hiện đi, E learning l sự phân pht cc nội dung hc sử dụng -

cc công cụ điện tử hiện đi như my tính, mng vệ tinh, mng Internet, Intranet,… trong đó nội dung hc có thể thu được từ cc website, đĩa CD/DVD, băng video, audio… thông qua một my tính hay tivi; người dy v người hc có thể giao tiếp với nhau qua môi trường mng dưới cc hình thức như: e mail (thư điện tử), thảo lun -

trực tuyến (chat), diễn đn (forum), hội thảo video,…

Theo quan điểm của Bộ GD&ĐT, E learning (hc tp điện tử) l việc hc tp -

hay đo to dựa trên CNTT&TT (CNTT, công nghệ mng, kĩ thut mô phỏng, kĩ thut đồ ha…) v được phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, Tivi,

hay cc thiết bị c nhân (điện thoi di động) để đến người hc [67 ].

Cùng quan điểm ny, theo VVOB (2011) [68] ,“E-learning l một hình thức hc tp thông qua mng Internet dưới dng cc khóa hc v được quản lí bởi cc hệ thống

20

hc tp đảm bảo sự tương tc, hợp tc đp ứng nhu cầu hc mi lúc, mi nơi của người hc”.

Dy hc trực tuyến được Nguyễn Thị Hương Giang [38] định nghĩa “DH trực tuyến(còn gi l hc tp trực tuyến –online learning) l hình thức DH e-learning tích

hợp những ứng dụng của CNTT&TT, trong đó sử dụng Internet v my tính (hoặc

cc thiết bị di động) có ci trình duyệt web để tổ chức cc hot động hc tp”.

Qu trình DH trực tuyến diễn ra trong một môi trường hc tp trực tuyến. Môi trường hc tp trực tuyến được định nghĩa l môi trường con của môi trường hc tp v l nơi ứng dụng cc tiến bộ của CNTT vo tổ chức, thực hiện qu trình DH trực tuyến. Trong đó, công nghệ DH trực tuyến sẽ trang bị, cung cấp phương tiện DH trực tuyến, hình thnh nên cơ sở h tầng của môi trường hc tp trực tuyến. Dựa trên nền tảng phương tiện của môi trường hc tp trực tuyến, người hc v nội dung sẽ thực hiện cc phương php hc v phương php dy, từ đó hình thnh v pht triển cc kĩ năng hc v dy trực tuyến hướng đến giải quyết cc vấn đề về DH pht triển NL của người hc trên môi trường hc tp “ảo” [50 ].

Từ cc khi niệm trên, tc giả xc định khi niệm DH trực tuyến có thể hiểu:

DH trực tuyến (Online teaching) là phương thức tổ chức DH ảo thông qua máy vi tính, điện thoại thông minh kết nối mạng đối với hệ thống máy chủ có lưu trữ bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để triển khai hoạt động DH trực tuyến từ xa. 1.2.5. Đánh giá năng lực trong dạy học

Năng lựccó 2 đặc trưng cơ bản: 1) Được bộc lộ qua hot động; 2) Đảm bảo hot động có hiệu quả.

Mỗi NL ứng với một loi hot động, có thể phân chia thnh nhiều NL bộ phn; bộ phn nhỏ nhất, gắn với hot động cụ thể l kĩ năng (hnh vi). Cc NL bộ phn có thể đồng cấp với nhau, bổ sung cho nhau, nhưng cũng có thể l những mức độ pht triển khc nhau. Cch hiểu về NL l cơ sở để đổi mới phương php DH v đnh gi kết quả GD [59].

Shirley (1995) [34], đã xc định một số nguyên tắc cơ bản, gợi  về cc phương php cũng như lợi ích của kỹ thut đnh gi theo NL; đưa ra một số hướng dẫn cho những người lm công tc đo to hướng tới việc đnh gi dựa trên công việc.

Theo nhóm nghiên c u c a Vi n khoa h c GD Viứ ủ ệ  ệt Nam, “mỗi m t th trong 3 ộ ứ

c u tấ o tâm lí nói trên khi tch riêng nhau ra đều là nh ng d ng chuyên bi t c a NL: ữ  ệ ủ

có lo i NL d ng tri th c (NL nh n th c), có lo i NL d ở  ứ  ứ  ở ng kĩ năng (NL lm), v

có loi NL d ng xúc c m, biở  ả ểu c m (NL xúc c m). Khi k t h p c 3 th l i, v n là ả ả ế ợ ả ứ  ẫ NL, nhưng mang tính chất hoàn thiện hơn v khi qut hơn” [69 ].

Theo Đặng B Lãm [ ], Lâm Quang Thiệp [70 71, 72], đã giải quyết những vấn

đề về phương php lun đo lường v đnh gi trong GD: cc phương php trắc nghiệm, quy trình đnh gi, v đặc biệt l khoa hc đo lường trong đnh gi thnh quả hc tp.

Trần Khnh Đức (2014) [ ], đã lm rõ một số thut ngữ thường dùng trong đo 73

lường v đnh gi kết quả hc tp như kiểm tra, đo lường, đnh gi v trắc nghiệm; yêu cầu của kiểm tra v đnh gi về độ tin cy v độ gi trị; đnh gi câu hỏi v bi trắc nghiệm về độ khó v độ phân biệt; quy trình thiết kế trắc nghiệm.

Tc giả Thi Duy Tuyên (2000) [ ], đã xc định 5 nhóm NL sư phm m74 người GV phải có trong DH, gồm: (1) NL chuẩn đon nhu cầu v đặc điểm đối tượng, (2) NL thiết kế kế hoch, (3) NL tổ chức thực hiện kế hoch, (4) NL gim st, đnh gi

21

v (5) NL giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Đây l cc nhóm NL phù hợp v logic của hot động DH v nhiệm vụ của người GV.

Trong Nguyễn Quang Việt (2015) [ ], đnh gi l “nhn định gi trị”. Trong 75

GD, theo mục đích của việc đnh gi có thể phân chia đnh gi lm ba nhóm: đnh gi chẩn đon (diagnostic), đnh gi trong tiến trình (formative) v đnh gi kết thúc

(summative).

Khái niệm đnh gi NL trong DH được tác gi ả đề xu t: ấ Đánh giá NL (Assessment competence) trong DH là đánh giá khả năng vận d ng tích hợp kiến ụ thức, k ỹ năng và thái độ của người dạy và người học trong th c hi n nhiự ệ ệm v cụ ủa hoạt động DH theo m t chu n nhộ ẩ ất định và d a trên s n phự ả ẩm đầu ra c ụ thể ủ c a quá trình DH.

1.2.6. Đánh giá năng lực sử dụng CNTT trong dạy học trực tuyến

Đnh gi NL sử ụ d ng CNTT trong DH là m t trong nh ng xu th v n dộ ữ ế  ụng đổi mới phương thứ DH theo hước ng phát tri n NL cể ủa người dy lẫn người h c, quá trình  DH được thực thi trên môi trường DH s hóa v i yố ớ ế ốu t công ngh và việ ệc đnh gi

NL s dử ụng CNTT trong DH đóng vai trò quan trng quyết định nên s thành công ự

c a mủ ục tiêu đo t ấy ngườo l i hc lm trung tâm v DH hướng phát tri n toàn di n ể ệ

NL của kết quả đo to.

Cc tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT hay khung NL CNTT sẽ đóng vai trò định hướng v xây dựng động cơ hc tp trong việc rèn luyện NL CNTT cho SV và

l căn cứ để xây dựng những nội dung DH, lựa chn phương php DH, công cụ đnh gi NL phù hợp cho người hccủa GV. Khung NL được kết hợp với cc tiêu chí, tiêu

chuẩn NL cụ thể, sẽ l thang đo được sử dụng trong việc đnh gi tính hiệu quả của việc DH theo tiếp cn NL CNTT cho GV trong môi trường trực tuyến, một NL nghề nghiệp quan trng của người GV trong thời đi công nghệ số ngày nay [62, 76].

Xc định NL sử dụng CNTT trong DH l khả năng sử dụng tích hợp cấu trúc gồm kiến thức, kỹ năng v thi độ tích hợp CNTT của người dy để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ DH. NL CNTT l một trong những NL cơ bản, tích hợp v hỗ trợ trong thực hiện để đt đến mục tiêu cc NL chính của hot động DH trực tuyến.

Nhn diện về đnh gi theo NL, NL sử dụng CNTT trong DH v khi niệm DH trực tuyến nêu trên, tc giả đúc kết v đưa ra cc yếu tố cần đt được về khi niệm đnh gi NL sử dụng CNTT trong DH trực tuyến thể hiện theo 03 yếu tố chính, đó

là: (1) đánh giá theo NL, (2) NL sử dụng CNTT, (3) môi trường DH trực tuyến và

khi niệm Đánh giá NL sử dụng CNTT (Assessment the information technology use competence) trong DH trực tuyến là đánh giá khả năng sử dụng phức hợp cấu trúc gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ tích hợp NL CNTT của người dạy và người học để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ DH trong môi trường trực tuyến.

1.3. Lý luận chung về đánh giá năng lực sử dụng CNTT trong dạy học trực tuyến

1.3.1. Đánh giá theo năng lực trong dạy học

Đnh gi trong hot động DH có vai trò và  nghĩa rất lớn trong GD&ĐT Kết .

quả đnh gi tốt đồng nghĩa với chất lượng đo totốt. Trong DH, đnh gi chính xác

kết quả hc tp của SV sẽ cung cấp thông tin phản hồi chính xc không chỉ giúp cho người dy v người hc điều chỉnh được hot động dy v hc của mình, m còn giúp cho nh trường đnh gi được chất lượng đo to, đnh gi được chương trình đo

22

to đã phù hợp về mục tiêu, nội dung, số lượng v thời lượng cc hc phần trong chương trình đo to để có những sự điều chỉnh v bổ sung cho phù hợp hướng đến tính hiệu quả trong hot động DH.

Đnh gi kết quả hot động DH l một qu trình hot động có vai trò định hướng, chỉ đo, tổ chức thực hiện, gim st, kiểm tra v giải quyết vấn đề đối với quá trình

hc tp của SV, đồng thời thông qua công tác này, cc nh GD đnh gi được chất lượng GV, hiệu quả của hot động DHđể từ đó có những biện php phù hợp trong

quản l hot động GD&ĐT.

Đnh gi hot động DH trong GD đi hc nói chung v trong cc trường đi hc sư phm nói riêng thể hiện một số chức năng cơ bản sau:

+ Chức năng định hướng: Đnh gi qu trình hot động DH trước khi tiến hnh giảng dy sẽ giúp GV thu được thông tin về kiến thức, kĩ năng, thi độ hc tp môn hc của người hc, dự bo được kết quả dự kiến m GV có thể đt được trong qu trình DH, đồng thời xc định được những điểm mnh v điểm yếu của GV. Qua đó, GV có thể hướng dẫn SV hc tp một cch phù hợp với năng khiếu, sở trường, trình độ, khả năng nhn thức để có hiệu quả hc tp tốt nhất. Nhờ có việc đnh gi ny m GV có thể xc định mục tiêu, thiết kế nội dung, lựa chn phương php, phương tiện, hình thức DH phù hợp với SV. Còn SV qua đnh gi ny sẽ biết được khả năng trình độ hc tp hiện ti của bản thân, biết được những tri thức, kĩ năng đã nắm vững, những kiến thức, kĩ năng còn thiếu sót để lp hoch hc tp phù hợp.

+ Chức năng xác nhận: Chức năng ny thể hiện xc định mức độ người hc đt được cc mục tiêu hc tp đến mức độ no, cung cấp thông tin cho người hc biết h đã đt hay chưa đt yêu cầu của môn hc, khóa hc. Chức năng ny có  nghĩa quan trng về nhiều mặt, đặc biệt l về mặt xã hội bởi nó giúp chỉ ra được chất lượng của

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong dạy học trực tuyến178 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)