Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong dạy học trực tuyến178 (Trang 129)

Kiểm định giả thuyết khoa hc vấn đề nghiên cứu của đề ti.

Thử nghiệm, phân tích, đnh gi hiệu quả tc động qua việc tổ chức DH theo mô hình vn dụng khung NL CNTT của GV trong DH trực tuyến đối với người dy v người hc.

Đnh gi, đối chiếu kết quả hc tp của cc lớp hc khi được tổ chức DH theo mô hình trực tuyến có vn dụng v không vn dụng bộ tiêu chí đnh gi gắn với khung NL CNTT của GV trong qu trình tổ chức hot động DH của một bộ môn cụ thể.

3.4.2. Đối tượng, công cụ và phương thức thực nghiệm

- Đối tượng thực nghiệm: GV v SV của trường CĐSP Quảng Trị trong năm hc 2018 – 2019.

- Công cụ và thang đo thực nghiệm: Sử dụng thang đo theo khung NL CNTT của GV đã được xây dựng ở chương 2 của lun n với 10 nhóm NL và 33 tiêu chí

thnh phần tương ứng, gi trị đnh gi NL sử dụng CNTT thông qua cc cấp độ đt được của thang đo từ cấp độ 1 đến cấp độ 3 tương ứng với từng tiêu chí cụ thể của

khung NL.

Sử dụng công cụ đnh gi theo thang điểm trong đo to theo hệ thống tín chỉ, p dụng cc thang điểm đnh gi kết quả hc tp (gồm thang điểm 10, thang điểm chữ A, B, C, D, F v thang điểm 4). Đây l hệ thống thang điểm rất khoa hc, được cc trường đi hc hng đầu trên thế giới p dụng v đây cũng l tiêu chí để đánh giá quá

trình đo to theo hệ thống tín chỉ được chn lựa trong thực nghiệm.

Một số trường đi hc p dụng thang điểm chữ nhiều mức l thang điểm m ở một số điểm chữ được chia thnh cc mức: A; B+ v B; C+ v C; D+ v D; F.

Gi trị giữa điểm chữ v điểm số như sau:

= 4,0

+ Điểm A thang điểm 4 (điểm từ 8,5 đến 10 của thang điểm 10)

= 3,5

+ Điểm B+ thang điểm 4 (điểm từ 8,0 đến 8,4 của thang điểm 10)

= 3,0

+ Điểm B thang điểm 4 (điểm từ 7,0 đến 7,9 của thang điểm 10)

= 2,5

+ Điểm C+ thang điểm 4 (điểm từ 6,5 đến 6,9 của thang điểm 10)

= 2,0

+ Điểm C thang điểm 4 (điểm từ 5,5 đến 6,4 của thang điểm 10)

= 1,5

119

= 1,0

+ Điểm D thang điểm 4 (điểm từ 4,0 đến 4,9 của thang điểm 10)

0

+ Điểm F= thang điểm 4 (điểm dưới 4,0 của thang điểm 10)

Quy chế đo to của Trường CĐSP Quảng Trị p dụng đnh gi kết quả hc tp của SV theo cch quy ra hệ điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D v F; đồng thời sử dụng

song song bảng điểm đnh gi kết quả hc tp theo thang điểm 10.

Trong hc chế tín chỉ, thang điểm đnh gi được chia thnh điểm không đt v điểm đt theo cc gi trị:

+ Điểm không đạt: Điểm F = 0 thang điểm 4 (điểm từ 0 đến 3,9 thang điểm 10) + Điểm đạt:

Điểm D = 1 thang điểm 4 (điểm từ 4,0 đến 5,4 thang điểm 10)

Điểm C = 2 thang điểm 4 (điểm từ 5,5 đến 6,9 thang điểm 10)

Điểm B = 3 thang điểm 4 (điểm từ 7,0 đến 8,4 thang điểm 10)

Điểm A = 4 thang điểm 4 (điểm từ 8,5 đến 10 thang điểm 10)

Sử dụng công cụ để phân tích dữ liệu, đnh gi gi trị cc thông số dữ liệu thông qua phần mềm SPSS 20 v gói công cụ Data Analysis ToolPak của MS Excel 2016.

- Phương thức đánh giá thực nghiệm:

(1). Tự đnh gi: Tự xc nhn NL CNTT của GV v SV đt được theo cc cấp độ của bộ tiêu chí gắn với khung NL CNTT của GV trong DH trực tuyến.

(2). Đnh gi khả năng vn dụng: Người hc đnh gi NL sử dụng CNTT thông qua nhu cầu v kết quả vn dụng bộ tiêu chí gắn với khung NL CNTT của GV trong khóa hc trực tuyến (gồm: xây dựng bi giảng; thiết kế v quản trị khóa hc; sử dụng v chia sẻ ti nguyên số; kết quả tương tc của SV; phương thức kiểm tra, đnh gi,…) đối với người dy.

(3). Kết quả dy hc: Đối chiếu kết quả đt được của lớp TN v lớp ĐC qua khóa hc trực tuyến.

3.4.3. Thiết kế môi trường và quy trình thực nghiệm

Tổ chức thực nghiệm DH vn dụng khung NL CNTT trên môi trường hc tp trực tuyến cho cc lớp TN v lớp ĐC trên Hệ thống quản l hc tp - LMS (Learning Management System). Cc đợt thực nghiệm được triển khai theo hướng chung một hc phần (nội dung chươngtrình hc), chung một chuyên ngnh đo to, chung nhóm GV giảng dy, chung một khóa đo to (cc lớp trong cùng một khóa) v trong cùng một điều kiện hc tp.

+ Lớp TN: Tổ chức hot động DH theo mô hình vn dụng bộ tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT gắn với khung NL CNTT của GV trong khóa hc trực tuyến. Khung NL CNTT sẽ được GV p dụng trong thiết kế v tổ chức hot động dy, SV p dụng trong hot động hc v khảo nghiệm NL CNTT của GV.

+ Lớp ĐC: Tổ chức hot động DH theo phương thức DH truyền thống thông thường trên môi trường trực tuyến.

Cc lớp nhóm TN v ĐC với GV v SV được phân chia ngẫu nhiên, tương đương, đảm bảo khch quan v SV có đầu vo tương đương nhn thức về môn hc.

Mô hình DH TN cho lớp TN v lớp ĐC được thiết kế theo hình thức DH trực

tuyến (kết hợp e learning) với nền tảng LMS được xây dựng trên Trung tâm hc tp -

trực tuyến –OLC (Online Learning Centre) của trường CĐSP Quảng Trị, ti địa chỉ:

120

Hình 3.10. Giao diện trung Trung tâm học tập trực tuyến - LMS

Với việc p dụng phương thức DH tín chỉ đối với cc lớp SV sư phm, đnh gi tiến trình DH trên OLC được tính theo tỷ lệ tương tc giữa GV v SV l 30% v 70% thời lượng được phân bố theo khối lượng chương trình đo to của từng ngnh hc.

Hình thức tổ chức DH trực tuyến được vn dụng để tiến hnh thực nghiệm đa phần cc công đon của tiến trình cung cấp ti nguyên, tổ chức quản l, gim st v đnh gi qu trình hc tp, đnh gi kết quả hc tp của SV trực tuyến. Người dy v người hc có thể giao tiếp v phản hồi thông tin, kết quả DH qua môi trường trực tuyến được xây dụng trên nền tảng của hệ thống quản l hc tp LMS v triển khai trên OLC của Trường CĐSP Quảng Trị.

Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vt chất tổ chức thực nghiệm trên môi trường trực tuyến OLC của Trường CĐSP Quảng Trị:-

+ Hệ thống OLC được thiết lp, xây dựng trên nền tảng LMS v đưa vo sử dụng cho cc hot động DH trực tuyến từ năm 2006 đến nay. Hệ thống OLC của nh trường được quản trị v vn hnh theo cơ chế quản trị tp trung ti hệ thống my chủ (Server) đặt ti phòng quản trị mng; cc phòng my tính được trang bị cc thiết bị ngoi vi hỗ trợ gồm: my tính bảng, my chiếu projector, bộ hỗ trợ mic v phone, bảng viết smart được kết nối theo hệ thống mng nội bộ.

+ Song song với hệ thống mng nội bộ gồm cc phòng my tính đặt ti nh trường, hệ thống OLC của trường CĐSP Quảng Trị còn sử dụng cơ chế quản trị trung tâm hc tp trực tuyến thông qua hệ thống mng Internet.

+ Hệ thốngOLC cung cấp đầy đủ cc tính năng hiện có của gói phần mềm LMS, cho phép người dy v người hc khai thc, sử dụng cc chức năng của phần mềm LMS để tổ chức v triển khai khóa đo to trực tuyến theo từng hc phần hay từng mô đun hc cụ thể. Người hc có thể sử dụng cc chức năng từ phần mềm để thiết kế bi dy theo hình thức trực tuyến, gồm: chức năng biên tp v thiết lp ti nguyên số trên OLC, chức năng thiết lp cc chuyên mục thảo lun v tương tc diễn đn, chức năng thiết kế v tổ chức cc dng bi tp, chức năng thiết kế v tổ chức hot động kiểm tra (dng thức kiểm tra tự lun v trắc nghiệm khch quan), chức năng nhn xét v đnh gi kết quả kiểm tra, chức năng thống kê v phân tích số liệu, chức năng tương tc phản hồi với người hc. Người hc có thể tiếp cn v tương tc theo từng chức năng, nhiệm vụ được người dy thiết lp v hon thnh cc yêu cầu về thảo lun nhóm, kiểm tra, đnh gi kết quả hc tp từ cc tính năng có sẵn trên OLC theo thiết kế của hc phần hay mô đun môn hc.

Phương thức tổ chức v quản l khóa hc ny được thực hiện theo mô hình trực tuyến không hon ton với tỷ lệ 70% hot động trực tuyến v 30% hot động trên lớp

121

gip mặt. Kết quả đnh gi tiến trình đến kiểm tra, thi kết thúc môn hc cho phép thực hiện v tương tc thu nhn kết quả qua Trung tâm hc tp trực tuyến – OLC.

Hình 3.11. Lược đồ chức năng hệ thống tổ chức DH trực tuyến

3.4.4. Kết quả phân tích dữ liệu và đánh giá thực nghiệm

Tiến trình tổ chức TN đnh gi tc động của việc vn dụng bộ tiêu chí gắn với

khung NL CNTT của GV trong DH trực tuyến được thực hiện thông qua phân tích  kiến của cc GV được khảo st bằng việc GV tự đnh gi mức độ về NL sử dụng CNTT của bản thân theo từng tiêu chí của cc nhóm NL sử dụng CNTT trong DH. Qu trình lấy  kiến ny cũng được tiến hnh cho một số lớp SV sư phm.

Cc đợt TN được tổ chức bằng việc chn ra cc lớp hc m GV v SV có tham gia khảo st  kiến về bộ tiêu chí gắn với khung NL CNTT của GV trong DH trực tuyến. Kết quả thu được từ qu trình hc tp của cc đợt TN lm căn cứ để phân tích, đnh gi tc động của việc vn dụng khung NL CNTT trong hot động DH v l cơ sở để đnh gi sự đóng góp vo việc cải tiến phương thức v nâng cao chất lượng DH của GV.

Kết quả khảo st  kiến vn dụng khung NL CNTT với 33 tiêu chí của 10 nhóm

NL thnh phần trong DH của lớp TN: (Phiếu khảo sát xem Phụ lục 4, 5)

+ Đối với GV: Khảo st  kiến của 88 GV, kết quả trung bình với tỷ lệ 73% tự đnh gi cấp độ NL sử dụng CNTT đt ở cấp độ 2 (mức kh thnh tho), 1 % đt cấp 6 độ 3 (mức thnh tho) và 11% có cấp độ 1 (mức cơ bản). Hình 3.12. Tỷ lệ % GV đạt các cấp độ về NL sử dụng CNTT trong DH 11% 73% 16% Tỷ lệ cấp độ NL sử dụng CNTT của GV TỶ LỆ (%) CẤP ĐỘ 1 TỶ LỆ (%) CẤP ĐỘ 2 TỶ LỆ (%) CẤP ĐỘ 3

122

+ Đối với SV: Khảo st  kiến của 128 SV, kết quả trung bình cho thấy đa phần đt cấp độ NL sử dụng CNTT ở cấp độ 1 (chiếm tỷ lệ 80%) v số còn li đt ở cấp độ 2 (chiếm tỷ lệ 20%), không có SV tự đnh gi cấp độ NL sử dụng CNTT ở mức thnh tho (cấp độ 3).

Hình 3.13. Tỷ lệ % SV sư phạm đạt các cấp độ về NL sử dụng CNTT

Yêu cầu vn dụng DH lớp TN: Căn cứ vo mức độ đt được của GV qua khảo st theo bộ tiêu chí NL sử dụng CNTT có được, GV vn dụng vo qu trình tổ chức DH từ khâu thiết kế, triển khai khóa hc đến đnh gi kết quả DH qua môi trường trực tuyến; SV xc định NL sử dụng CNTT của bản thân để tham gia vo lớp hc với những yêu cầu cụ thể theo hc phần hay từng mô đun của hc phần được đặt ra trên khóa hc trực tuyến, đồng thời lm cơ sở để đnh gi NL CNTT của GV giảng dy.

Tiến hnh 02 đợt TN để phân tích, đnh gi v kiểm chứng kết quả vn dụng bộ tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT gắn với khung NL CNTT của GV cho cc lớp trong đo to gio viên trên môi trường DH trực tuyến.

+ Đợt 1: Tiến hnh TN với hc phần Thực hành giải toán Tiểu học và nâng caolớp TN với 25 SV v lớp ĐC với 25 SV hc kỳ I năm hc 2018 – 2019.

+ Đợt 2:Tiến hnh TN với hc phần Ứng dụng CNTT trong DH mầm nonlớp TN với 36 SV v lớp ĐC với 35 SV hc kỳ II năm hc 2018 – 2019.

Qu trình triển khai DH lớp TN: GV giảng dy v SV tham gia hc cc lớp TN sẽ được khảo st NL CNTT theo cc cấp độ đt được của bộ tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT gắn với khung NL CNTT dnh cho GV trong DH trực tuyến. Kết quả khảo st ny được sử dụng trong tiến trình theo dõi hot động tổ chức DH v đnh gi tc động đến kết quả DH của bộ môn được tổ chức TN.

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2016 thống kê, mô tả cc kết quả hc tp với cc bảng phân phối Fi(số SV đt điểm Xi), bảng tần suất fi(%), bảng tần suất hội tụ lùi fa (số % SV điểm Xi trở xuống) v phân tích cc thông số qua kết quả TN nhằm đnh gi hiệu quả hot động DH theo kết quả điểm thi v kết quả điểm đnh gi tổng kết của SV với từng hc phần cụ thể.

3.4.4.1. Kết quả thực nghiệm Đợt 1

Tiến hnh TN với hc phần Thực hành giải toán Tiểu học và nâng cao cho

lớp TN với 25 SV sư phm (lớp CĐGDTH K21B) v lớp ĐCvới 25 SV sư phm (lớp CĐGDTH K21A) trong hc kỳ I năm hc 2018 – 2019.

0 20 40 60 80 CẤP ĐỘ 1 CÂP ĐỘ 2 CẤP ĐỘ 3 TỶ LỆ (%) 80 20 0 Tỷ lệ cấp độ NL sử dụng CNTT của SV

123

Phương thức tổ chức lớp TN: Nhóm GV giảng dy bộ môn TN vn dụng bộ tiêu chí đnh gi NL sử dụng CNTT của GV để lựa chn v xc định cc cấp độ vn dụng trong thiết kế kịch bản DH, xây dựng ti nguyên số, thiết lp cc khâu triển khai bài

hc, định hướng cc nhóm NL sử dụng CNTT đối với SV, đnh gi tc động thông qua yếu tố sư phm v kết quả hc tp của SV trên Trung tâm hc tp trực tuyến – OLC của Trường CĐSP Quảng Trị.

Khóa hc trực tuyến của lớp TN được thiết kế trên Trung tâm OLC của trường CĐSP Quảng Trị cho hc phần Thực hành giải toán Tiểu học và nâng cao, xem

theo liên kết http://olc.qtttc.edu.vn/course/view.php?id=5195

Hình 3.14. Hình giao diện học phần lớp TN trên OLC – Đợt 1

Hình ảnh giao diện khóa học TN Đợt 1 trên OLC (xem Phụ lục 6) a. Phân tích và đánh giá định lượng

Kết quả phân tích, đnh gi theo điểm số tổng kết cuối kỳ (điểm môn hc) của 02 lớp TN v lớp ĐC trong thực nghiệm đợt 1 như sau:

Kết quả bảng phân phối Fiđiểm tổng kết cuối kỳ của SV:

Bảng 3. . Bảng phân phối F10 iđiểm tổng kết cuối kỳ

Nhóm Tổng số SV Số bài đạt điểm Xi A (8,5-10) B + (8,0-8,4) (7,0-7,9) B C + (6,5-6,9) (5,5-6,4) C D + (5,0-5,4) (4,0-4,9) D (< 4,0) F 9,25 8,2 7,45 6,7 5,95 5,2 4,45 2,0 TN 25 2 4 6 4 7 2 0 0 ĐC 25 1 0 4 4 13 3 0 0

Sơ đồ phân bố điểm Xi

Hình 3.15. Sơ đồ kết quả phân bố điểm Xi

25 2 4 6 4 7 2 0 0 25 1 0 4 4 13 3 0 0 A B + B C + C D + D F T Ổ N G S Ố SV S Ố BÀ I ĐẠ T Đ I ỂM X I Phâ n bố điể m Xi TN ĐC

124 Sơ đồ phân phối điểm Fi

Hình 3.16. Sơ đồ kết quả phân phối điểm Fi

Phân tích tần suất fiđiểm tổng kết cuối kỳ:

Bảng 3. . Bảng tần suất điểm cuối kỳ11

Nhóm Tổng số SV Số bài đạt điểm Xi A (8,5-10) B + (8,0-8,4) (7,0-7,9) B C + (6,5-6,9) (5,5-6,4) C D + (5,0-5,4) (4,0-4,9) D (< 4,0) F 9,25 8,2 7,45 6,7 5,95 5,2 4,45 2,0 TN 25 2 4 6 4 7 2 0 0 Tần suất (%) 8,00 16,00 24,00 16,00 28,00 8,00 0,00 0,00 ĐC 25 1 0 4 4 13 3 0 0 Tần suất (%) 4,00 0,00 16,00 16,00 52,00 12,00 0,00 0,00

Hình 3.17. Sơ đồ bảng tần suất điểm cuối kỳ

0 5 10 15 20 25 30 A B+ B C+ C D+ D F Tổng số SV Số bài đạt điểm Xi

Phân phối điểm Fi

TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60 9 , 25 8 , 2 7 , 4 5 6 ,7 5 , 95 5 , 2 4 , 4 5 2, 0 T Ổ N G S Ố SV( 8 , 5 - 1 0 ) ( 8 , 0 -8 , 4) ( 7 , 0 - 7 , 9 ) ( 6 , 5 -6 , 9) ( 5 , 5 -6 , 4) ( 5 , 0 -5 , 4 ) ( 4 , 0 -4 , 9) ( < 4, 0) A B + B C + C D + D F S Ố BÀ I ĐẠ T Đ I ỂM X I Phâ n phố i tầ n su ất fi TN ĐC

125

Phân tích tần suất hội tụ lùi fa điểm tổng kết cuối kỳ:

Bảng 3. . Bảng tần suất hội tụ lùi điểm cuối kỳ12

Nhóm Tổng số SV Số bài đạt điểm Xi A (8,5-10) B + (8,0-8,4) (7,0-7,9) B C + (6,5-6,9) (5,5-6,4) C D + (5,0-5,4) (4,0-4,9) D (< 4,0) F 9,25 8,2 7,45 6,7 5,95 5,2 4,45 2,0 TN 25 8,00 24,00 48,00 64,00 92,00 100 100 100 ĐC 25 4,00 4,00 20,00 36,00 88,00 100 100 100

Hình 3.18. Sơ đồ tần suất hội tụ lùi điểm cuối kỳ

Nhận xét:Bảng số liệu phân tích kết quả điểm tổng kết cuối kỳ (bảng 3.10) cho

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên trong dạy học trực tuyến178 (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)