Tự đánh giá: Cha đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu KIEMĐINHCHATLUONG (Trang 61 - 74)

III- tự đánh giá:

5. Tự đánh giá: Cha đạt yêu cầu.

Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng hoặc theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục và đào tạo và bộ giáo dục và đào tạo.

a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

b) các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ rà soát đánh giá để cải thiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

1. Mô tả hiện trạng

- Hàng năm nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng và theo quy định của cấp trên. [H4.04.04.01]

cách thực hiện theo Quyết định số 03/2002 – QĐ -BGD & ĐT ra ngày 24/01/2002. Nó đã mang lại hiệu quả rất tốt cho các em học sinh, giúp các em học sinh có những giây phút nghỉ ngơi tích cực, giúp cho các em ôn lại những nội dung đã học trong chơng trình phổ thông và các kiến thức ngoài xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho các em chủ động xây dựng nên nội dung hoạt động, giúp các em hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn và phát hiện ra những năng khiếu đặc biệt của học sinh để quan tâm, bồi dỡng và phát triển cho các em.[H4.04.04.02]

2. Điểm mạnh

- Ban Giám hiệu nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và các ban ngành đoàn thể có nhận thức sâu sắc về vấn để hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Các cấp lãnh đạo và ban giám hiệu nhà trờng quan tâm, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp của từng tháng thiết thực, phù hợp với thời điểm, học sinh dễ dàng và hứng thú tham gia hoạt động.

- Học sinh hứng thú và nhiệt tình tham gia.

3. Điểm yếu:

- Để thực hiện đợc một giờ Giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên phải soạn bài công phu, chuẩn bị các điều kiện chu đáo và phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và ban cán sự lớp. Vì vậy nếu giáo viên không chuẩn bị chu đáo thì buổi hoạt động đó sẽ không hiệu quả và gây ra sự nhàm chán cho các em. - Các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp cha đợc chỉ đạo thực hiện đồng loạt theo phân phối chơng trình. Các lớp chuẩn bị thiếu công phu về cơ sở vật chất và nội dung hoạt động theo chủ điểm hàng tháng, cha tạo ra khí thế vui tơi, sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh tham gia.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Đầu mỗi năm học, nhà trờng thành lập chỉ đạo thực hiện môn HĐGDNGLL.

- Nhà trờng tuyên truyền cho các thầy cô giáo và các em học sinh ý thức đợc mục tiêu, vai trò của môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .

- Các thầy cô giáo có trách nhiệm soạn bài và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo từng lớp với từng chủ đề của tháng. Mỗi chủ đề có một hình thức hoạt động nh: thảo luận nhóm, đóng vai, diễn đàn, giao nhiệm vụ…

- Trong quá trình hoạt động các em học sinh dẫn chơng trình và chủ động trong các hoạt động. Giáo viên là ngời chỉ đạo, quan sát, góp ý và tổng kết lại các ý kiến.

- Cuối buổi hoạt động, giáo viên đánh giá kết quả qua các phiếu học tập để biết đợc các em đã nhận thức đợc vấn đề và có biện pháp hoạt động cho các buổi sau hiệu quả hơn.

5. Tự đánh giá: Cha đạt yêu cầu.

Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trờng hoàn thành các nhiệm vụ đợc

giao.

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đợc phân công theo quy định tại điều lệ trờng trung học và các quy định khác.

b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm đợc lãnh đạo nhà trờng đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao;

c) Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp;có báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với hiệu trởng nhà trờng

1. Mô tả hiện trạng:

- Trong các năm học, giáo viên chủ nhiệm của trờng luôn xây dựng cho mình kế hoạch chủ nhiệm cụ thể. Kế hoạch đó đợc xây dựng theo tiêu chí của năm học, phù hợp với thực trạng học sinh của lớp, địa phơng rõ ràng tới từng biện pháp, giải pháp, mục tiêu, chỉ tiêu cho từng đối tợng công việc. Kế hoạch chủ nhiệm đợc triển khai cụ thể trong sổ chủ nhiệm, đợc nhà trờng thông qua, đánh giá qua từng giai đoạn hoạt động.[H4.04.05.01]

- Giáo viên chủ nhiệm trong trờng là những ngời nắm vứng điều lệ trờng trung học và các quy định trong trờng, ngành luôn thực hiện nghiêm túc và có ý thức giáo dục học sinh, tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức sát đối tợng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm còn cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên bộ môn, các tổ chức đoàn thể, xã hội để tác động tích cực đến việc rèn luyện nhân cách và trau dồi kiến thức cho học sinh (qua các buổi họp phụ huynh, sinh hoạt chuyên môn,, hội thảo). Qua các giai đoạn, giáo viên chủ nhiệm phối hợp cùng với nhà tr- ờng đánh giá phân loại học sinh, đề nghị khen thởng, kỉ luật học sinh và đánh giá học sinh theo mỗi năm học.[H4.04.05.02].

- Sau mỗi học kỳ nhà trờng đều có rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm. Nhiều giáo viên đã có sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và giáo dục đạo đức học sinh.[H4.04.05.03]

2. Điểm mạnh:

- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của nhà trờng là những ngời giàu tâm huyết với nghề, say mê trong công tác, vững vàng chuyên môn. Đại đa số giáo viên chủ nhiệm của trờng là những ngời làm công tác chủ nhiệm nhiều năm nên kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm rất phong phú.

- Phần lớn giáo viên chủ nhiệm đều ở thị trấn nên rất thuận lợi trong việc nắm bắt tình hình của địa phơng, của gia đình học sinh trong lớp, trờng.

- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm luôn có tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ những đồng nghiệp mới trong công tác chủ nhiệm.

Qua các năm học, đạo đức học sinh đợc giữ vững, ít bị tác động của các tệ nạn xã hội. Tỉ lệ học sinh đợc xếp loại, đánh giá đạo đức tốt, khá chiếm hơn 90% tổng số học sinh toàn trờng.

3. Điểm yếu:

Một số giáo viên cha sâu sát trong công tác chủ nhiệm lớp. Nguyên nhân chính là do đó là những giáo viên trẻ, vừa vào nghề, kinh nghiệm cha nhiều, việc nắm bắt xử lý các thông tin, sự việc đôi khi cha kịp thời. Vì thế trong giai đoạn 5 năm gần đây, vẫn có tập thể lớp xếp loại TB trong đánh giá xếp loại.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Nhà trờng tiếp tục tăng cờng công tác bồi dỡng tay nghề cho giáo viên chủ nhiệm qua các cuộc hội thảo, sinh hoạt của trờng, ngành.

- Lựa chọn những giáo viên hội tụ đủ các tiêu chuẩn và có điều kiện thuận lợi làm công tác chủ nhiệm phù hợp với từng khối lớp.

- Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích hoạt động công tác giáo viên chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng, giai đoạn, cả năm.

- Tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm thâm nhập thực tế địa phơng, bám sát tình hình của học sinh để có những biện pháp phù hợp, đạt hiệu quả cao (đó là những hoạt động xã hội hoá giáo dục, tăng cờng mối quan hệ gia đình, nhà trờng )…

5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.

Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trờng, theo quy định của phòng giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, Bộ giáo dục và đào tạo.

a) Đầu năm học rà soát, phân loại học sinh học lực yếu và kém và có biện pháp giúp đỡ học sinh vơn lên trong học tập;

b) Đáp ứng đợc nhu cầu học tập văn hoá với các hình thức khác nhau của học sinh học lực yếu kém;

c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá, để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu kém.

- Hàng năm nhà trờng đã có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, phân theo từng môn học, thuộc mỗi khối lớp. Đồng thời phân công giáo viên dạy mỗi tuần 1 buổi văn, một buổi toán.[H4.04.06.01]

- Giáo viên dạy có trách nhiệm soạn bài cẩn thận, tỉ mỉ, phù hợp với việc tiếp thu của học sinh, hàng tuần duyệt bài soạn với ban giám hiệu.[H4.04.06.02]

- Mỗi giáo viên chịu trách nhiệm giảng dạy lớp yếu – kém đều xác định rõ ràng công việc của mình, họ kèm cặp học sinh từ nhữg kiến thức lớp dới để học sinh nắm đợc, khắc phục tình trạng hổng kiến thức của học sinh nhằm mục đích chuyển loại cho những học sinh này một cách thực chất nhất.[H4.04.06.03]

- Ban giám hiệu nhà trờng luôn có kế hoạch nâng cao chất lợng dạy và học, chính vì vậy việc giúp đỡ học sinh học lực yếu kém luôn là một trong những hoạt động thiết yếu, cốt lõi hàng năm. Nhà trờng có đầy đủ hồ sơ, số liệu và kết quả tổng hợp đánh giá chất lợng của học sinh ở các năm học. Kết quả đạt đợc:

Năm học 2004 - 2005

Khảo sát đầu năm Tổng kết cuối năm Khối Học lực yếu Học lực kém Học lực yếu Học lực kém

6 8,2% 6% 2,5% 0

7 5,4% 3% 2,3% 0

8 6,2% 4% 2.1% 0

9 5% 3% 0% 0

Năm học 2005 – 2006

Khảo sát đầu năm Tổng kết cuối năm Khối Học lực yếu Học lực kém Học lực yếu Học lực kém

6 9% 5% 1,6% 0

7 7% 5% 1,5% 0

8 4% 2% 1,1% 0

9 5% 3% 0% 0

Năm học 2006 – 2007

Khảo sát đầu năm Tổng kết cuối năm Khối Học lực yếu Học lực kém Học lực yếu Học lực kém

6 9,2% 4,5% 6,7% 0

7 7,5% 5% 6,1% 0

8 6,4% 2% 4,3% 0

9 5% 2% 0% 0

Khối Học lực yếu Học lực kém Học lực yếu Học lực kém 6 10,5% 4,5% 9,7% 0 7 6,5% 4,5% 9,5% 0 8 7,4% 2% 9,2% 0 9 3,5% 2,2% 0% 0 Năm học 2008 – 2009

Khảo sát đầu năm Tổng kết cuối năm Khối Học lực yếu Học lực kém Học lực yếu Học lực kém

6 12,6% 6,5% 12,% 0

7 7,5% 5% 10,2% 0

8 8,6% 5,3% 11,4% 0

9 5% 2% 0% 0

[H4.04.06.04]

- Qua việc rà soát hàng năm thống kê 5 năm gần đây, số lợng học sinh học lực yếu - kém cuối năm giảm rất nhiều so với đầu năm. Thậm chí khối 9 đến cuối năm học thờng không có học sinh yếu kém. Điều đó chứng tỏ hoạt động giúp đỡ học sinh yếu kém của nhà trờng luôn đợc giữ vững và phát huy, đạt hiệu quả tốt.

[H4.04.06.05]2. Điểm mạnh 2. Điểm mạnh

- Mức độ yếu kém của những học sinh này so với học sinh yếu kém của các trờng trong huyện là thấp. Và phần lớn số học sinh yếu kém sau khi đợc các thầy cô giáo giúp đỡ, phụ đạo đã giảm đi, đa số các em đã đợc chuyển loại từ yếu lên trung bình.

- Nhờ đội ngũ giáo viên có tay nghề, có chuyên môn lại say mê trong công tác, giảng dạy, kèm cặp học sinh. Đặc biệt các giáo viên Văn, Toán đợc phân công phụ đạo học sinh yếu kém đã nhiệt tình, hăng say, hiểu rõ những điểm yếu, điểm mạnh của học sinh, có phơng pháp rèn luyện, động viên học sinh yếu kém phấn đấu vơn lên trong học tập.

- Cùng với sự lãnh đạo khoa học, tổ chức quản lý chặt chẽ việc thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trờng, sự quan tâm đến từng học sinh yếu kém để động viên các em tích cực học tập.

- Nhà trờng đã giành thời gian tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên trực tiếp phụ đạo vui vẻ, nhiệt tình làm việc, học sinh thoải mái t tởng học tập…

3. Điểm yếu:

- Số học sinh yếu kém hổng kiến thức quá nhiều nên việc phục hồi kiến thức gốc rất khó. Bên cạnh đó các em không nắm đợc các kĩ năng làm bài, chữ viết cẩu thả, nhận thức chậm. Vì vậy khiến giáo viên phụ đạo rất vất vả, ức chế.

- Một số học sinh ngại bộc lộ yếu kém của mình nên không mạnh dạn hỏi bạn bè, hỏi thầy cô vì vậy rất khó tiến bộ

- Một số học sinh kém không chịu khó đi phụ đạo

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Giám hiệu duyệt kế hoạch phụ đạo học sinh kém với giáo viên theo từng tuần, kiểm tra khảo sát chất lợng theo tháng.

- Giáo viên luôn đề cao việc kèm cặp học sinh yếu kém tiến bộ hơn. Giáo dục nhận thức của học sinh động viên các em học tập.

- Kết hợp với gia đình đôn đốc, rèn luyện để các em học tập tốt hơn.

- Giáo viên tăng cờng kiểm tra học sinh trong các giờ học trên lớp và các buổi phụ kém để chỉ ra mặt đợc và cha đợc của học sinh, giúp các em nhận thức tốt vai trò của mình.

5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.

Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trờng, địa phơng theo kế

hoạch của nhà trờng theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.

a) Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trờng theo kế hoạch của nhà trờng và theo quy định tại điều lệ trờng trung học;

b) Giữ gìn phát huy truyền thống địa phơng theo kế hoạch của nhà trờng và các quy định khác của cấp có thẩm quyền;

c) Hàng năm rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trờng và địa phơng.

1. Mô tả hiện trạng

- Trờng THCS Mộc Lỵ là trờng có bề dày truyền thống giáo dục, luôn duy trì các phong trào và chất lợng dạy và học trong huyện và của thị trấn. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trờng, địa phơng là hoạt động quan trọng, chủ đạo của nhà trờng. Chính vì vậy, trong các năm học, nhà trờng luôn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo quy định của điều lệ trờng trung học, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phơng trong từng năm học .[H4.04.07.01]

- Nhà trờng có phòng truyền thống lu lại các kỷ vật, hiện vật, các hình ảnh, Cờ thởng, Bằng khen, Giấy khen các loại qua 47 năm xây dựng và trởng thành. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phơng luôn đợc cán bộ giáo viên, công nhân viên và các thế hệ học sinh coi trọng gìn giữ và phát huy.[H4.04.07.02]

- Cuối mỗi năm học nhà trờng có đánh giá tổng kết, lấy ý kiến phân tích để xác định rõ giá trị truyền thống trong công tác giáo dục các thế hệ học sinh.

[H4.04.07.03]2. Điểm mạnh 2. Điểm mạnh

- Đảng và chính quyền cũng nh các tổ chức xã hội luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Nhân dân có nhận thức rất rõ về vai trò của giáo dục, hiểu đợc tầm quan trọng của học thức nên đã đầu t cho con em học tập, phối hợp tốt với nhà trờng trong việc dạy học.

- Nhà trờng luôn duy trì và phát huy đợc chất lợng mũi nhọn học sinh giỏi qua từng năm học. Tham dự đủ các đội tuyển văn hoá cấp huyện với tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu cao hàng năm bằng với sự góp sức của các thầy cô giáo: Nguyễn Thị Hằng; Phan Thị Hồng Hiên; Vơng Thị Hồng Hạnh Đặc biệt nhà tr… ờng luôn có học

Một phần của tài liệu KIEMĐINHCHATLUONG (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w