Định loại kỷ sinh trùng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 28 - 31)

N: số tấm gáy mỗi bên; SC: tấm dưới đuôi (số tấ mở giữa mặt dưới đuôi: rộng thành bàn);

2.3.6. Định loại kỷ sinh trùng

3.2.276. Định loại các loài ký sinh trùng theo tài liệu của Amin, O. M. và cs. (2008) [33]; Bursey C.R. & Goldberg S.R. (2005) [47]; Dang, T. T. (2000) [52]; Dugarov, Zh. N. và cs (2012) [56]; Nguyễn Thị Lê (2010) [11]; Pham, N. D. and Nguyen, T. L. (2003) [89]; Tran T. B., et al. (2016b) [108] và tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

3.2.277. Sử dụng các khóa định loại đối với từng nhóm ký sinh trùng:

3.2.278. Định loại sán lá đơn chủ (Monogenea): Dựa vào đặc điếm hình thái cơ thể; cấu trúc của cơ quan bám (Haptor), kích thước, hình dạng của móc bụng, móc lưng, móc rìa, thanh c à i . . c ấ u tạo, kích thước của cơ quan sinh dục....

3.2.279. Định loại sán lá (Trematoda): Dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể; cấu tạo, kích thước, vị trí sắp xếp của cơ quan sinh dục và các cơ quan khác.

3.2.280. Định loại sán dây (Cestoda): Dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể; cấu trúc của giác bám (Haptor), sự phân đốt; cấu tạo cơ quan sinh dục....

3.2.281. Định loại giun tròn (Nematoda): Dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể; cấu tạo miệng, gai giao phối; cấu tạo, kích thước, vị trí sắp xếp của cơ quan sinh dục và các cơ quan khác...

3.2.282. Định loại giun đầu gai (Acanthocephala): Dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể; cấu trúc gai, số lượng, kích thước gai; cấu tạo, kích thước, vị trí sắp xếp của cơ quan sinh dục.

3.2.283. Định loại chân khớp kí sinh (Arthropoda): Dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể; cấu trúc của cơ quan bám (Haptor); cấu tạo, kích thước của gai giao phối, cơ quan sinh dục....

3.2.284.

3.2.285. Sau khi đã xác định được thành phần ký sinh trùng làm cơ sở để xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm các nhóm ký sinh trùng trên từng loài vật chủ nghiên cứu.

2.4. Phương pháp xử lý số liệu

3.2.286. Số liệu được nhập vào và bảng biểu được thiết lập bằng phần mềm Microsoft Excel (Version 2010).

3.2.287. - Sai số trung bình cộng (mx) và độ lệch chuẩn (SD) được tính theo

công thức:

3.2.288. X: giá trị trung bình n: Số lượng mẫu vật chủ

3.2.289. + Sai số trung bình cộng: mx = ± - ^/(m^ + mị + —p m£)

3.2.290. - Tỷ lệ và cường độ nhiễm được tính theo công thức sau:

3.2.291. + Tỷ lệ nhiễm (%) = (Số thằn lằn nhiễm ký sinh trùng : Tổng số thằn lằn kiểm tra) x 100%

3.2.292. + Cường độ nhiễm (mw/n) = (Tổng số ký sinh trùng : Tổng số mẫu thằn lằn nhiễm)

3.2.293. So sánh tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán giữa các đối tượng và vùng phân bố theo phương pháp bảng ngẫu nhiên trong phần mềm thống kê Graphpad version 2010. Khác biệt có ý nghĩa được xác định khi giá trị P < 0.05 tương ứng với khoảng tin cậy 95%.

Trong đó: xi: các giá trị về TTHT

3.2.294.

3.2.295. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đặc điểm hình thái hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ

An

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w