NGHỊ 3.2.1414 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 84 - 100)

b) Đuôi con đực

NGHỊ 3.2.1414 1 KẾT LUẬN

3.2.1414. 1. KẾT LUẬN

1.1. Về hình thái thằn lằn

- Đã mô tả đầy đủ hình thái của hai loài thằn lằn (TLBĐD và TLBH) trong giống Eutropis ở Nghệ An dựa trên các TTHT về số đo và số đếm.

- Ở cả 2 loài TLBĐD và TLBH, cá thể đực có kích thước lớn hơn cá thể cái. Cá thể cái ở cả 2 loài thằn lằn đều có chiều dài nách bẹn (TrunkL), rộng thân (MW), cao thân (MH) lớn hơn cá thể đực, do phải mang trứng.

- Tỉ lệ một số TTHT giữa cá thể đực và cái ở các quần thể thằn lằn giống Eutropis ở Nghệ An cũng có sự sai khác nhất định.

1.2. Về thành phần ký sinh trùng

- Đã xác định được 9 loài ký sinh trùng thuộc 7 giống, 7 họ, 7 bộ, 6 lớp, 4 ngành trên 2 loài thằn lằn giống Eutropis ở tỉnh Nghệ An, gồm có 4 loài giun tròn (Nematoda), 2 loài sán dây (Cestoda), 1 loài sán lá (Trematoda), 1 loài giun đầu gai (Acancephala) và 1 loài tiết túc (Arthropoda). Trong đó có 3 loài giun tròn mới phát hiện chưa định danh được tên khoa học đó là loài Meteterakis sp. 1; loài Meteterakis sp.2 và loài Rhabdias sp. ký sinh trên TLBĐD và TLBH ở Nghệ An.

- Đã mô tả đầy đủ đặc điểm hình thái của 7 loài trên tổng số 9 loài ký sinh trùng: loài A. parallelcementglandatus Amin, Heckmann & Nguyen, 2014; loài Paradistomum orientalis (Narain et Das, 1929) Bhalerao, 1936; loài Oochoristica chinensis Jensen, Schmidt & Kuntz, 1983; loài Oochoristica tuberculata (Rudolphi, 1819) Lühe, 1898; loài Meteterakis sp.1; loài Meteterakis sp.2 và loài RaiUietiella frenatus Ali, Riley & Self, 1981.

- Đã xác định các loài ký sinh trùng tiềm năng gây bệnh cho các loài thằn lằn giống Eutropis ở Nghệ An là các loài

Paradistomum orientalis (Narain et Das, 1929) Bhalerao, 1936; loài Oochoristica chinensis Jensen, Schmidt &

3.2.1415. Kuntz, 1983; loài Oochoristica tuberculata (Rudolphi, 1819) Luhe, 1898; loài Meteterakis sp.1 và loài Meteterakis sp.2. - Đã xác định và so sánh được tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm các loài ký sinh trùng trên hai loài TLBĐD và TLBH ở các huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trong đó thành phố Vinh có tỉ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng cao nhất (7 trên 9 loài) và thấp nhất là huyện Hưng Nguyên (2 trên 9 loài).

3.2.1416. 2. KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trên các loài thằn lằn giống Eutropis ở các khu vực khác của Nghệ An nói riêng và trên các tỉnh khác của Việt Nam nói chung.

- Tiếp tục nghiên cứu và làm rõ các loài chưa định danh được tên khoa học và các loài còn nghi ngờ để bổ sung cho thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trên các loài thằn lằn giống Eutropis.

3.2.1417. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái học, dịch tễ học của các loài ký sinh trùng ở thằn lằn giống Eutropis nhằm phát triển các biện pháp phòng chống bệnh trong thằn lằn nuôi ở Nghệ An.

3.2.1418. TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.2.1419. Tiếng Việt:

1. Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, Phạm Văn Hòa, 2004: Thành phần loài ếch nhái, bò sát các tỉnh phía Tây miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nôi: 63-67.

2. Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc, 2007: Thành phần loài Êch nhái (Amphibia) và Bò sát (Reptilia) của tỉnh Phú Yên. Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 29 (1): 20-25.

3. Ngô Đắc Chứng, Hoàng Thị Nghiệp, 2007: Sự phân bố của các loài ếch nhái và bò sát theo nơi ở và sinh cảnh ở tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 (Phần khu hệ động vật - thực vật, sinh thái học và môi trường). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 350-355.

4. Ngô Đắc Chứng, Lê Thắng Lợi, 2009: Đặc điểm sinh học hai loài Thằn lằn bóng Giống Mabuya Fitzinger, 1826 (M longicaudata, M. multifasciata) ở Thừa Thiên Huế. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 1233-1238.

5. Hồ Thu Cúc, N. Orlov, A. Lathrop, 2005: Góp phần nghiên cứu khu hệ ếch nhái I (Amphibia) và bò sát (Reptilia) của Khu bảo tồn thiên nhiên Pia Oắc, tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 27 (4A): 95-102.

6. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trưởng, N. Orlov, 2007: Góp phần nghiên cứu thành phần loài Êch nhái (Amphibia) và Bò sát (Reptiiia) khu vực huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 227-232.

Hóa. Huế: 251 tr.

8. Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc, 2007: Bước đầu nghiên cứu thành phần loài Êch nhái (Amphibia) và Bò sát (Reptilia) tại khu vực Lệ Thủy và Quảng Ninh, tinh Quảng Bình. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 (Phần tài nguyên sinh vật. đa dạng sinh học và bảo tồn). Nxb Nông nghiệp: 286-391.

9. Ngô Thái Lan, Phạm Văn An, 2009: Thành phần loài ếch nhái, bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb Nông nghiệp: 611-616.

10. Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải, 2009: Thành phần loài ếch nhái, bò sát xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb Nông nghiệp: 617-622.

11. Nguyễn Thị Lê, 2010: Sán lá ký sinh. Động vật chí Việt Nam. V.23, tr. 267. Nxb KHKT, 314 trang.

12. Nguyễn Thị Lê, Phạm Ngọc Doanh, 2005: Ba loài sán lá (Trematoda) ký sinh ở hai loài bò sát sống gần người ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 27(3A): 17-19.

13. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2009: Kết quả khảo sát lưỡng cư, bò sát ở Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia, tỉnh Sơn La. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb Nông nghiệp: 674-679.

14. Hoàng Xuân Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án phó Tiến sỹ khoa học Sinh học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.

15. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, 2004: Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Lưỡng cư - Bò sát vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quổc 2004. Nxb Khoa học và Kỹ

3.2.1420.thuật: 857-860.

16. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005: Kết quả điều tra sơ bộ các loài ếch nhái và bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 27 (4A): 109-116.

17. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế, 2007: Kết quả điều và nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát Vườn quốc gia Bạch Mã (1996 - 2006), Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh. 36 (3A): 63-72. 18. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2002: Nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch nhái của vườn quốc gia Cát Tiên. Tạp chí Sinh học,

Hà Nội. 27 (2A): 2-10.

19. Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng, 2002: Thành phần loài bò sát, ếch nhái của Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 27 (2A): 15-19.

20. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005: Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc, 2005: Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilía) của

huyện Văn Bàn, tinh Lào Cai, Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 27 (4A): 117-123.

22. Nguyễn Văn Sáng, 2005: Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptiles) của tỉnh Sơn La, Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 27 (4A): 88-94.

23. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc, Đoàn Văn Kiên, 2007: Bước đầu nghiên cửu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) vùng núi Mầu Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp: 506-511.

24. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, 2009: Thành phần loài bò sát và ếch nhái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb

3.2.1421.Nông nghiệp: 739-745.

25. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 2009: Nhìn lại quá trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất. Nxb Đại học Huế: 9-18.

26. Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang, 2007: Kết quả điều tra Êch nhái và Bò sát tại Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, Tây Ninh. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp: 537-542. 27. Trần Thị Anh Thư, Lê Nguyên Ngật, 2007: Kết quả nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở thành phố Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long.

Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp: 589-595. 28. Đào Văn Tiến, 1979: Về định loại thằn lằn Việt Nam. Tạp chí Sinh vật học. 1 (1): 2-10.

29. Nguyễn Kim Tiến, 2009: Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. Nxb Nông nghiệp: 840-846.

30. Đậu Quang Vinh, Hoàng Ngọc Thảo, 2009: Kết quả điều tra sơ bộ các loài ếch nhái và bò sát ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An; Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh. 38 (1A): 81-86.

3.2.1422. Tiếng nước ngoài:

31. Ahmed M., Singh M.N., Bera A. K., Bandyopadhyay S. 2011: Molecular basis for identification of species/isolates of gastrointestinal nematode parasites. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 4(8): 589-593.

32. Ali, J. H., Riley, J. and Self, J. T. 1981: A revision of the taxonomy of the blunt-hooked Raillietiella, pentastomid parasites of African, South-East-

3.2.1423.Asian and Indonesian lizards, with a description of a new species. Syst. Parasitol. 3: 193-207.

33. Amin, O. M., Nguyen, V. H. and Heckmann, R. A. 2008: New and already known acanthocephalans from amphibians and reptiles in Vietnam, with keys to species of Pseudoacanthocephalus Petrochenko, 1956 (Echinorhynchidae) and Sphaerechinorhynchus

Johnston and Deland, 1929 (Plagiorhychidae). J. Parasitol. 94:181-189.

34. Amin O. M., 2013: Classification of the Acanthocephala. Folia Parasitologica, 60, 273-305.

35. Amin O. M., Heckmann R. A. and Nguyen V. H., 2014: Acanthocephalans from fishes and amphibians in Vietnam, with descriptions of five new species. Parasite, 21: 53-70.

36. Arora S. and Agarwal S. M., 1960: Studies on some intra-specific variations in Paradistomum orientalis Narain and Das collected from the gall-bladder of Calotes versicolor Daud: Part I.( Dicrocoeliidae: Trematoda). Bull. Zool. Soc. India 3:43-52.

37. Arora S., Agarwal M. M. and Agarwal, S. M., 1962: Studies on some intraspecific variations in Paradistomum orientalis Narain and Das collected from the liver and intestine of Calotes versicolor Daud: Part II. (Dicrocoeliidae: Trematoda). Indian J. Helminthol. 14:5-15.

38. Barta, J. R., 2001: Molecular approaches for inferring evolutionary relationships among protistan parasites. Veterinay Parasitology 101, 175-186.

39. Barta, J. R., Martin, D. S., Carreno, R. A., Siddall, M. E., Profous-Juchelka, H., Hozza, M., Powles, M. A. and Sundermann, C., 2001: Molecular phylogeny of the other tissue coccidia: Lankesterella and Caryospora. Journal of parasitology 87(1), 121-127.

40. Bauer A. M., Gunther R., 1992: A preliminary report on the Reptile fauna of the Kingdom of Bhutan with the description of a new species of Scincid

3.2.1424.Lizard (Reptilia: Scincidae). Asiatic Herpetological Research, Vol, 4: 23-361

41. Bobrov V.V., 1995: Checklist and Bibliography of the lizards of Vietnam, Smithsonian herpetological information service, No. 105; 28pp.

42. Boulenger G. A., 1890: Reptilia and Batrachia, The fauna of British India, Including Ceylon and Burma, Museum of Comparative Zoology Herpetology library: pp 180-192.

43. Bourret R., 1943: Sauria. Bulletin de L’instruction publique, Hanoi: 87-104.

44. Buchmann K., 2007: An introduction to fish parasitological methods: Classical and Molecular techniques. Biofolia, 130p.

45. Bui, T. D., Bursey, C. R. and Goldberg, S. R., 2009: A new species of Thelandros (Nematoda, Oxyuroidea, Pharyngodonidae) in

Leiolepis reevesii (Sauria, Agamidae) from Vietnam. Acta Parasitol. 54:151-153.

46. Bullock J. A., 1966: The food of the Amphibians and Reptiles. Bulletin of the National museum, Singapore, No. 34: 85-96.

47. Bursey C. R. & Goldberg S. R. 2004: Cosmocerca vrcibradici n. sp. (Ascaridida: Cosmocercidae), Oswaldocruzia vitti n. sp. (Strongylida: Molineoidea), and other helminths from Prio- nodactylus eigenmanni and Prionodactylus oshaugnessyi (Sauria: Gymnophtalmidae) from Brazil and Ecuador. Jour- nal of Parasitology, 2004, 90, 140-145.

3.2.1425. (Nematoda: Molineoidea), new species of Rhabdias (Nematoda:

3.2.1426.Rhabdiasidae), and other helminths in Rana cf. for- reri (Anura: Ranidae) from Costa Rica. Journal of Parasi- tology,

2005, 91, 600-605.

49. Bursey, C. R. & Goldberg S. R., 2013: A New Species of Strongyluris (Nematoda: Heterakidae) From the Lizard, Lophognathus Temporalis (Sauria: Agamidae) From Papua New Guinea. J. Parasitol. 99(6): 1024-1027.

50. Bursey, C. R., Goldberg S. R. & Telford S. R., 2013: Gastrointestinal Helminths of 14 Species of Lizards from Panama with Descriptions of Five

3.2.1427.New Species. Comp. Parasitol. 74: 108-140

51. Bursey, C. R., Goldberg, S. R. and Kraus, F., 2015: Gastrointestinal helminths of seven species of Sphenomorphus (Squamata, Scincidae) from Papua New Guinea, with description of a new species of Entomelas. Comparative Parasitology 82: 40-59.

52. Dang, T. T., 2000: Ecological and biological characteristics of RaiUietieUa orientalis (Hett, 1915) Sambon, 1922 (Pentastomida) parasiting in snakes. J.Biol. Hanoi 22: 27-32

53. Dasi I., 1995: Amphibians ang Reptiles recordes at Batu Apoiy, a lowland dipterocarp forest in Brunei Darussalam. The Raffles bulletin of Zoology, 43 (1): 157-180.

54. Dasi I., Sillva A. D., Austin C. C., 2008: A new species of Eutropis (Squamata: Scincidae) from Sri Lanka. Zootaxa 1700: 35-52. 55. De Chambrier, A., Waeschenbach, A., Fisseha, M., Scholz, T., Mariaux, J., 2015: A large 28S rDNA-based phylogeny confirms the

ZooKeys 500: 25-59.

56. Dugarov, Zh. N., Baldanova, D. R. and Khamnueva, T. R., 2012: Tapeworm Oochoristica tuberculata (Rudolphi, 1819) - Parasite of the lizard Eremias argus Peters, 1869 in Zabaikalie. Parazitologiia, 46: 463-471.

57. Ferner J. W., Brown R. M., Sison R. V., Kennedy R. S., 2001: The Amphibians and Reptiles of Panay Island, Philippines. Asiatic Herpetological Research, Vol. 9: 34-70.

58. Garcia-Varela M., Leon G. P., Torre P., Cummings M. P., Sarma S. S. S., Laclette J. P., 2010: Phylogenetic Relationships of Acanthocephala Based on Analysis of 18S Ribosomal RNA Gene Sequences. J. Mol. Evol. 50: 532-540

59. Goldberg, S. R., Bursey, C. R., 2000: Transport of helminths to Hawaii via the brown anole, Anolis sagrei (Polychrotidae). J Parasitol 86: 750-755.

60. Goldberg S. R., Bursey C. R., Kraus, F., 2010: Helminth records for the Madagascan giant day gecko, Phelsuma grandis

(Gekkonidae) from Hawaii. Bishop Mus Occ Pap 108: 49-52.

61. Grismer L. L., Neang T., Chav T., Wood P. L., Oask J. R., Holden J., Grismer J. L., Szutz T. R., Youmans T. M., 2008: Additional Amphibians and Reptiles from the Phnom Samkos wildlife sanctuary on Northwestern Cardamon mountains Cambodia, with comments on their taxonomy and the discovery of three new species. The Raffles bulletin of Zoology 56 (1): 161-175.

62. Hanley K. A., Petren K, Case T. J., 1998: An experimental investigation of the competitive displacement of a native gecko by an invading gecko: no role for parasites. Oecologia 115: 196-205

Hepatozoon, Sarcocystis, and Eimeria species. Journal of Parasitology 98(3), 592-597.

64. Heckmann R. A., 1980: Parasites of Fishes, Methods of Examination and Examples. Proceedings Bonneville Chap. Am. Fish. Soc. Annual Meeting: 110-135.

65. Huang W. S., 2006: Parental care in the long - tailed skink, Mabuya longicaudata, on a tropical Asian island. The Association for the Study of Animal Behaviour, 72: 791-795.

66. Jensen L. A., Schmidt G.D. and Kuntz R.E. 1983: A survey of cestodes from Borneo, Palawan and Taiwan, with special reference to three new species. Proc. Helminthol. Soc. Wash. 50: 117-134.

67. Ji X., Lin C. X., Lin L. H., Qiu Q. B., Du Y., 2007: Evolution of viviparity in warm - climate lizards: an experimental test of the maternal manipulation hypothesis, J Evol Biol., The Authors 20 (3): 1037-1045.

68. Kuzmin Y., 2003: Rhabdias japalurae sp. nov. (Nematoda, Rhabdiasidae) from the japalures (Reptilia, Agamidae) and some notes

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 84 - 100)

w