Hình 3.5 Loài Acanthocephalus parallelcementglandatus

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 52 - 54)

3 (Ngành Giun tròn) 2.916 SEXE RNENTEA

3.2.937. Hình 3.5 Loài Acanthocephalus parallelcementglandatus

3.2.938. A. Hình dạng chung; B. Móc vòi; C. Vòi; D. Tuyến ximen Nhận xét: Amin, O. M., 2013 [34] đã tổng hợp được 53 loài của giống Acanthocephalus Koelreuther, 1771, trong đó 26 loài đã được phát hiện ở châu

3.2.939. Á và vùng phụ cận. Trong 26 loài này, 16 loài được phát hiện ở lục địa, 8 loài ở Nhật Bản và 2 loài ở Ôxtraylia. Loài

Acanthocephalus parallelcementglandatus được Amin et al. 2014 [35] phát hiện ở cá Trê trắng (Clarias batrachus) trên sông Mã (Thanh Hóa) và mô tả là 1 loài mới cho khoa học, đây là loài thứ 54 của giống Acanthocephalus và là loài thứ 27 của châu Á. Thằn lằn bóng đuôi dài là vật chủ mới của loài giun đầu gai này.

3.2.2.2. Loài Oochoristica chinensis Jensen, Schmidt & Kuntz, 1983 Vật chủ: thằn lằn bóng đuôi dài Nơi ký sinh: ruột non

3.2.940. Nơi phát hiện: phường Trung Đô, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Mô tả: Sán dài, mỏng, dài 95 mm, rộng nhất 1,45 mm. Đầu phân biệt với cổ, có đường kính 100 pm. Giác bám tròn, có thành cơ dày, đường kính 90-120 pm. Đốt đầu tiên kéo dài theo chiều rộng, kích thước 40-48 x 112-128 pm, đốt trưởng thành sinh dục có kích thước 144-288 x 264-400 pm, đốt già có kích thước 328- 384 x 560-704 pm. Tinh hoàn hình bầu dục, kích thước 30-50 pm. Số lượng tinh hoàn là 17 ở mỗi đốt. ông dẫn tinh ở túi sinh dục kéo dài tới gần giữa đốt. Túi sinh dục có kích thước 270 x 50 pm. Buồng trứng dạng xoang nằm ngang ở sát bờ trên của đốt, có kích thước 200 x 350 pm. Noãn hoàng dạng khối nằm phía sau buồng trứng, kích thước 140 x 80 pm. Xoang sinh dục nằm ở bờ bên của đốt. Lỗ sinh dục xen kẽ không đều. Lỗ sinh dục cái mở ra ở phía dưới túi sinh dục. Tử cung dạng nang, có kích thước 24 x 40 pm, mỗi nang chứa 1 trứng, đường kính của trứng 25 pm.

3.2.941. Nhận xét: Sán dây thuộc giống Oochoristica đã biết được 80 loài phân bố rộng khắp thế giới, chủ yếu ký sinh ở thằn lằn, đôi khi gặp ở rắn hoặc rùa. Loài 3.2.942. O. chinensis được công bố từ các loài thằn lằn Japalura swinhonisEutropis longicaudatus ở Đài Loan (Jensen et al., 1983 [70]; Norval et al., 2014 [97]).Ở Việt Nam, loài O. chinensis đã được phát hiện ở thạch sùng nhà (Trần Thị Bính et al., 2005

3.2.943.

3.2.944.

3.2.945. Hình 3.6. Loài Oochoristica chinensis

3.2.946. A. Đầu sán dây; B. Đốt trưởng thành

3.2.2.3. Loài Oochoristica tuberculata (Rudolphi, 1819) Lühe,

1898 Vật chủ: thằn lằn bóng đuôi dài và thằn lằn bóng hoa

Nơi ký sinh: ruột non

3.2.947. Nơi phát hiện: huyện Hưng Nguyên và Nam Đàn, tỉnh Nghệ

An Mô tả: Cơ thể sán mỏng, cân đối, chiều dài 35 mm, rộng nhất 720-850 pm. Đầu ít phân biệt với cổ, đường kính 250-300 pm. Giác bám tròn, có thành cơ dày, đường kính 50 pm. Chiều dài cổ 1400 pm, chiều rộng cổ ngay sau đầu 200 pm. Đốt đầu tiên kéo dài theo chiều rộng, có kích thước 80-125 x 320-375 pm, đốt trưởng thành sinh dục có kích thước 360-525 x 600-800 pm, đốt già có kích thước 860- 1050 x 1070-1160 pm. Tinh hoàn tròn, kích thước 30 x 40 pm, số lượng tinh hoàn là 28-30. Ống dẫn tinh ở trong túi sinh dục và kéo dài tới giữa đốt. Túi sinh

Giác bám 1

o

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI ký SINH TRÙNG TRÊN HAI LOÀI THẰN lằn TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 ở NGHỆ AN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w