B. NỘI DUNG
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hợi và văn hóa của huyện Châu
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hợi và văn hóa củahuyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành A
Huyện Châu Thành A nằm kế cận thành phố Cần Thơ, trung tâm huyện lỵ cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 30 km về phía Nam và cách trung tâm tỉnh Hậu Giang khoảng 24 km (tính theo đường tỉnh 932) về phía Bắc. Phía Đơng giáp huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang); phía Tây giáp huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) và tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp huyện Phụng Hiệp và huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang); phía Bắc giáp Quận Cái Răng, huyện Phong Điền (thành phố Cần Thơ). Diện tích 160,63 km2,dân số 104.193 người, mật độ dân số 648,65 người/km2; cĩ 10 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 06 xã, 04 thị trấn, tồn huyện cĩ 80 ấp).
Nằm trong vùng kinh tế phía Bắc của Tỉnh, huyện Châu Thành A cĩ 01 Khu cơng nghiệp Tân Phú Thạnh, 01 Cụm cơng nghiệp Nhơn Nghĩa A. Giao thơng ở huyện cĩ cả đường bộ và đường thủy, thuận tiện cho việc đi lại giữa huyện với các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh và các tỉnh lân cận; cĩ hệ thống đường thuỷ dài 180 km, gồm: sơng Xáng Xà No, sơng Ba Láng, các kênh đào So Đũa, Trầu Hơi và nhiều sơng rạch dày đặc được phân bổ đều trên địa bàn nên tiềm năng tự chảy cho cây trồng khá lớn, khả năng tiêu rút tốt nên ít bị tác hại do mưa lũ gây ra. Đường bộ dài 378 km, trong đĩ cĩ 80 km tuyến đường
chính, gồm các tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 61, đường nối Vị Thanh - Cần Thơ, Bốn Tổng - Một Ngàn, đường tỉnh 929 và 932, đặc biệt cĩ 20 km đường Quốc lộ 61, Quốc lộ 1A là cửa ngõ quan trọng của Tỉnh Hậu Giang đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành trong khu vực. Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, cĩ cao trình 0,5 - 0,7m so với mực nước biển nên rất thuận lợi cho dịng chảy của nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, nhất là phục vụ cho sản xuất lúa và phát triển vườn cây ăn trái. Với lợi thế này đã tạo cho huyện Châu Thành A cĩ một vị trí địa lý thuận lợi, gĩp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hĩa và lưu thơng, trao đổi hàng hĩa của nhân dân trong vùng. Thế mạnh kinh tế của huyện là sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu là cây lúa và cây ăn trái; trong đĩ, nổi tiếng là cam mật, cam sành, xồi cát hịa lộc. Ngồi ra, huyện Châu Thành A cĩ Khu cơng nghiệp Tân Phú Thạnh thu hút 28 doanh nghiệp trong và ngồi nước với tổng vốn đầu tư trong nước là 2.953 tỷ đồng và vốn ngồi nước là 35 triệu USD, đã gĩp phần nâng cao giá trị sản xuất của khu vực II và giải quyết việc làm cho lao động trong vùng, đây là tiền đề cho huyện phát triển cơng nghiệp, dịch vụ để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hợi và văn hóa của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
Cơ cấu kinh tế huyện Châu Thành A được Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2011 - 2015 đánh giá là chuyển dịch đúng hướng. Cụ thể: Hiện khu vực I chiếm 13,34%, giảm 2,7% so với năm 2010; khu vực II chiếm 51,73%, tăng 0,67%; khu vực III chiếm 34,93% là khu vực cĩ mức tăng cao nhất là 2,03%. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội 6.724 tỉ đồng (nghị quyết 5.000- 5.500 tỷ đồng), tăng bình quân 14,41%/năm, vượt 34,48% chỉ tiêu; giá trị gia tăng thêm bình quân đầu người năm 2015 đạt 30,5 triệu đồng, đạt 138,63% chỉ
tiêu, tăng 15,9 triệu đồng/người/năm so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng cĩ bước phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 5,98%, đã gĩp phần tăng trưởng kinh tế khu vực II, nhất là quy hoạch, phát triển đơ thị, cơng trình, kiến trúc và nhà ở. Thương mại - dịch vụ tăng trưởng khá cao, giá trị tăng bình quân hàng năm 20,58%/năm (theo giá hiện hành), hàng hĩa dịch vụ đa dạng, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và đời sống. Mạng lưới chợ đã được mở rộng, đầu tư xây dựng mới chợ Trường Long Tây, Tân Hịa, Tân Phú Thạnh, Trường Long A. Tồn huyện cĩ 5.269 cơ sở thương mại - dịch vụ, 08 chợ vừa và nhỏ (01 chợ hạng I, 03 chợ hạng II và 04 chợ hạng III) đảm bảo phục vụ tốt trao đổi hàng hĩa. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ đạt 13.730 tỷ đồng, tăng bình quân 20,87%/năm [1, tr.2].
Một trong những thế mạnh của huyện là cây lúa, tận dụng lợi thế đĩ, huyện đã xây dựng cánh đồng lớn ở xã Trường Long Tây, liên kết với các doanh nghiệp ký kết cung ứng giống, phân bĩn, thuốc, kỹ thuật và bao tiêu lúa hàng hĩa, từ đĩ nhân dân sản xuất lúa trong cánh đồng lớn năng suất tăng từ 12 -14%, lợi nhuận tăng 25 - 30%, giảm chi phí đầu tư 15 - 20% so với khu vực bên ngồi cánh đồng lớn. Đối với vườn cây ăn trái, huyện cĩ một số xã, thị trấn trồng tập trung một số loại cây chủ lực như: xồi cát hịa lộc và cây cĩ múi như: cam mật, cam sành, bưởi…, thơng qua các quy trình sản xuất theo hướng GAP, Viet GAP, GlobalGAP, liên kết 4 nhà; cơng tác ứng dụng khoa học cơng nghệ đã phát huy hiệu quả, tỷ lệ cơ giới hĩa trong nơng nghiệp ngày càng tăng, sản xuất thâm canh, xử lý ra hoa rải vụ, mùa nghịch nên phần lớn nhà vườn đạt hiệu quả cao, thu nhập bình quân từ 100 -150 triệu đồng/ha/năm/, cao gấp 5-8 lần trồng lúa. Theo đĩ, huyện đã đăng ký và được cơng nhận thương hiệu xồi cát Bảy Ngàn; sắp tới huyện sẽ quy hoạch vùng trồng cây cĩ múi chuyên canh ở Thạnh Xuân, Rạch Gịi, Trường Long A…và mở
rộng cánh đồng lớn ở xã Trường Long A, Tân Hịa và thị trấn Bảy Ngàn [1, tr.4]. Về chăn nuơi gia súc gia cầm và thủy sản: mặc dù dịch bệnh, giá cả thị trường biến động bất thường làm ảnh hưởng đến tâm lý của người dân nhưng lĩnh vực chăn nuơi vẫn phát triển khá ổn định, ước cuối năm 2016 đàn gia súc, gia cầm tồn huyện cĩ 459.000 con, đạt 102% chỉ tiêu. Lĩnh vực nuơi thủy sản luơn được quan tâm, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp, năm 2016 thả nuơi được 722 ha, sản lượng nuơi trồng và đánh bắt được 5.994,9 tấn, tăng 1.078,7 tấn so năm 2011. Tồn huyện cĩ 1.687 mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, trong đĩ cĩ 1.527 mơ hình sản xuất thu nhập đạt từ 50-100 triệu đồng/ha/năm, cĩ 156 mơ hình đạt từ 100 - 150 triệu đồng và 09 mơ hình trên 150 triệu đồng.
Để thực hiện cĩ hiệu quả, huyện đã thực hiện nhiều chủ trương, giải pháp như: đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn (làm bờ bao khép kín kết hợp với xây dựng giao thơng nơng thơn, thủy lợi), chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nơng dân, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư, tìm thị trường cho sản phẩm nơng nghiệp. Từ đĩ đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân ngày càng được nâng lên, bộ mặt nơng thơn đã thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực, nổi bật là hệ thống giao thơng nơng thơn với việc xe ơ tơ đã đến trung tâm xã và một số tuyến đường liên ấp, liên xã, xe 2 bánh đến được các ấp; tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới Quốc gia đạt 99,96%, trong đĩ hộ sử dụng điện an tồn đạt 96,88%; hộ sử dụng nước sạch đơ thị đạt 90%; nơng thơn đạt 88%; Tỷ lệ các hộ dân tham gia các loại hình bảo hiểm y tế chiếm 74,85% trên tổng số dân, vượt 24,85% so với nghị quyết.
Lĩnh vực văn hĩa - xã hội đã được Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện chú trọng chỉ đạo thực hiện và được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Huyện được
cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở (năm 2005); 10/10 trạm y tế đạt chuẩn (trong đĩ cĩ 02 phịng khám đa khoa khu vực), tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 4,74%; 90 - 95% hộ dân, 100% ấp, cơ quan đạt chuẩn văn hĩa, 10/10 xã, thị trấn đạt chuẩn văn hĩa.
Đội ngũ giáo viên các cấp học từng bước được chuẩn hĩa, năm học 2013- 2014 cĩ 100% giáo viên đạt yêu cầu về chuyên mơn, tăng 1,72% so năm 2010, trong đĩ cĩ 80,83% trên chuẩn, tăng 29,32% so năm 2010. Cĩ 10/10 xã, thị trấn đạt chuẩn Phổ cập mầm non 5 tuổi; hàng năm đều được cơng nhận xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở.
Chính sách ưu đãi, chăm lo đời sống cho thương binh, gia đình chính sách, người cĩ cơng với nước, hộ nghèo, người dân tộc Khmer,... được quan tâm đúng mức, nhất là trong dịp lễ, tết. Chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn, nhất là Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội chủ động bằng nhiều hình thức vận động Nhân dân, các doanh nghiệp, mạnh thường quân trong và ngồi huyện hỗ trợ tiền, quà, cơ sở vật chất cho các đối tượng trị giá trên 165 tỷ đồng.
Lĩnh vực quốc phịng - an ninh: Luơn được tăng cường, nhận thức về 2 nhiệm vụ chiến lược “Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” trong hệ thống chính trị và Nhân dân được nâng lên, gĩp phần xây dựng khu vực phịng thủ và thế trận quốc phịng tồn dân ngày thêm vững chắc. Cơng tác tuyển chọn và gọi cơng dân nhập ngũ hàng năm luơn đạt 100% chỉ tiêu; xây dựng lực lượng thường trực đạt 103,44%; lực lượng dân quân tự vệ chiếm 1,72%so với tổng dân số, dự bị động viên đạt 95,61%.
Thế trận an ninh nhân dân khơng ngừng được củng cố, tăng cường và phát triển gĩp phần tích cực trong phong trào “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kỳ mới”; cơng tác phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm và các tệ nạn xã hội, tai nạn giao thơng luơn được quan tâm giải quyết và ngăn chặn kịp thời, cơng tác điều tra, xử lý vụ án đảm bảo theo trình tự thủ tục qui định của pháp luật, tỷ lệ phá án bình quân hàng năm đạt trên 87,5, riêng trọng án đạt 100%.
Cơng tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phịng, chống tham nhũng được thực hiện đúng pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời khơng để xảy ra điểm nĩng, khiếu kiện đơng người.