Quan điểm giải quyếtviệc làm cho lao động nông nghiệp ở thị xã

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở THỊ xã NGÃ bảy, TỈNH hậu GIANG HIỆN NAY (Trang 77 - 88)

Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang trong quá trình đơ thị hóa

3.1.1. Bảo đảm việc làm ổn định, hợp lý, bền vững, có thu nhập để nâng cao và cải thiện đời sống cho người nông dân sau thu hồi đất là một nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Việc làm và giải quyết việc làm có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh của thị xã Ngã Bảy hiện nay. Bởi vì, sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn nhân lực và các chắnh sách kinh tế - xã hội. Trong đó, việc sử dụng nguồn nhân lực có vai trị quan trọng và quyết định sự phát triển. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội vừa có tắnh thời sự, vừa có tắnh cơ bản, lâu dài; là công việc của mỗi cá nhân nhưng lại gắn liền với xã hội. Có việc làm, khơng những mang lại thu nhập cho người lao động mà cịn tạo ra một lượng của cải góp phần làm cho kinh tế - xã hội phát triển. Ngược lại, nếu khơng có việc làm, người lao động khơng có thu nhập, đời sống khó khăn, tệ nạn xã hội dễ xâm nhập dẫn đến cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh.

Q trình đơ thị hóa những năm qua diễn ra nhanh đã tạo cho Ngã Bảy những thay đổi căn bản về kinh tế - xã hội theo hướng tắch cực. Về cơ bản đã tạo cho lao động nông nghiệp thắch ứng dần với nền kinh tế thị trường, nâng cao tắnh chủ động khai thác thơng tin, tìm kiếm việc làm, đời sống của đại bộ phận người dân lao động được nâng lên. Nhưng q trình đơ thị hóa cũng có những tác động tiêu cực tới một số vấn đề kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh. Thực

tế cho thấy, ở các tỉnh thành khác nói chung, ở Ngã Bảy nói riêng, đơ thị đã làm cho đời sống kinh tế - xã hội được nâng lên, mức sống cả về vật chất, tinh thần của dân cư khu vực đô thị thay đổi. Nhưng sự thay đổi đó khơng phải đã đến với tất cả mọi người. Về cơ bản sự thay đổi đó chỉ có ở những lao động đã tìm được việc làm, hoặc những lao động đã chuyển đổi được nghề. Do chênh lệch về thu nhập, mức sống, nên những người lao động vẫn làm nơng nghiệp và những lao động chưa tìm được việc làm muốn Ộđổi đờiỢ đổ xô ra các đô thị lớn kiếm sống, dân số ở khu vực nông thôn giảm đi, ở thành thị tăng lên đột biến. Tình trạng này gây ra hậu quả là, Ộxóm liềuỢ, Ộphố liềuỢ xuất hiện, tệ nạn xã hội ở khu vực đơ thị gia tăng. Mặt khác, đơ thị hóa làm cho lao động nơng nghiệp bị mất một phần hay mất tồn bộ đất đai, bù lại họ được nhận một khoản tiền đền bù khá lớn, nhưng một bộ phân lớn lao động không sử dụng đúng mục đắch, dẫn đến tình trạng dùng tiền đền bù để ăn chơi, mua sắm đồ dùng sinh hoạt, tiêu xài phung phắ, bng thả con em mình rơi vào vịng xốy tệ nạn xã hội (cờ bạc, nghiện hút, mại dâm...) mà không tạo ra được công ăn việc làm thay thế, để rồi lại rơi vào tình trạng tiền hết, khơng có việc làm. Chắnh vấn đề trên, đã làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội; trật tự, an tồn xã hội có nguy cơ mất ổn định. Đây là những dấu hiệu xấu đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương sớm có biện pháp ngăn chặn, khắc phục. Vì vậy, giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập, ổn định đời sống của người lao động, nhất là lao động nơng nghiệp đang khơng có việc làm do bị thu hồi đất và lao động nông nghiệp trong lúc thời vụ nông nhàn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của thị xã phát triển, quốc phòng - an ninh được củng cố.

Trong quá trình tổ chức thực hiện giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, cần phải gắn với sự phát triển của thị trường lao động. Điều đó có tác động khơng chỉ đối với phát triển kinh tế, mà cịn góp phần giải quyết một vấn đề cấp thiết và cơ bản là chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế hiện nay. Đó cũng là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội;

là yếu tố phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chắnh đáng của người lao động nói chung, lao động nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa nói riêng.

Để tham gia giải quyết việc làm cho người lao động trong q trình đơ thị hóa, một mặt, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cần tiếp cận với các khoản vay ưu đãi thông qua quỹ quốc gia về việc làm, nhằm góp phần tạo việc làm mới. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại, các làng nghề, các dự án hộ gia đình cũng cần phải được ưu đãi tắn dụng và các chắnh sách khác để tạo việc làm. Mặt khác, việc đào tạo nghề cần gắn liền với giải quyết việc làm trong các khu, cụm công nghiệp của thị xã. Cùng với đó, cần phát triển và tiếp tục nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống thơng tin thị trường lao động qua việc tổ chức các phiên giao dịch việc làm cho người lao động và các doanh nghiệp, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động tham gia. Đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chắnh xác, kịp thời những diễn biến của thị trường lao động, làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước hoạch định các chắnh sách về cung, cầu lao động để từ đó điều chỉnh kế hoạch, chắnh sách việc làm và thị trường lao động cho phù hợp. Nâng cao năng lực quản lý lao động, việc làm và kỹ năng tư vấn, giới thiệu việc làm. Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, tăng cường số lượng và chất lượng về tay nghề của lao động trên địa bàn khi tham gia thị trường lao động nước ngoài.

Khắc phục những tồn tại mà chương trình mục tiêu quốc gia giải quyết việc làm giai đoạn 2005 - 2010 chưa thực hiện được, giảm dần khoảng cách cung, cầu lao động nhờ sự phát triển của hệ thống thông tin thị trường lao động, đặc biệt hệ thống sàn giao dịch thị trường lao động của trung tâm giới thiệu việc làm, kết hợp với nhiều tổ chức, đoàn thể khác trong việc tổ chức tuyên truyền mọi lĩnh vực về việc làm, đảm bảo việc làm ở mọi thời điểm. Hồn thành có hiệu quả các chỉ tiêu mà đề án giải quyết việc làm giai đoạn 2010 - 2015 đã nêu ra một cách

bền vững, lâu dài và thiết thực tạo tiền đề thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã những năm tiếp theo.

3.1.2.Tạo môi trường và thực hiện điều tiết vĩ mô để bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống cho lao động nông nghiệp ở thị xã Ngã Bảy

Thứ nhất, trong q trình xây dựng các dự án đơ thị hóa cần xác định vị

trắ xứng đáng của chỉ tiêu số nơi làm việc có thể tạo ra được cụ thể là: Số việc làm có thể tạo ra của khu vực đơ thị hóa

Số lao động có thể thu hút vào việc làm tại các gia đình bị mất đất Số việc làm gián tiếp có khả năng tạo ra được do q trình đơ thị hóa Trong điều kiện chất lượng lao động của thị xã thấp như vậy và trong sựcạnh tranh mạnh mẽ, cần chú ý tới số việc làm được tạo ra gián tiếp từ các khu vực công nghiệp, dịch vụ. Theo một số kết quả nghiên cứu sự tác động của các khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có thể tạo ra việc làm gián tiếp là trên 1,95, cá biệt có trường hợp doanh nghiệp có tỷ lệ 1/59. Có nghĩa là 1 người có việc thì có 59 người có việc làm gián tiếp được tạo ra. Những việc làm gián tiếp này tạo ra do hình thành hệ thống mạng lưới phục vụ đời sống cho công nhân: bán hàng, các dịch vụ, văn hóa nhu yếu phẩm...Vì vậy, khi quy hoạch, lấy đất nông nghiệp sang phục vụ lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, đơ thị.. .thì cần quan tâm đến sự hình thành hệ thống việc làm được gián tiếp tạo ra và hệ thống chắnh sách cần có để thu hút, khuyến khắch phát triển...Nước ta là một nước được coi là an toàn để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư, nhưng trên thực tế các chế độ chắnh sách của nước ta vẫn còn nhiều bất cập, nhiều khi gây cản trở trong thu hút đầu tư nước ngoài, thị xã Ngã Bảy cũng nằm trong xu thế chung đó. Tuy nhiên, trên địa bàn thị xã hiện nay, số lượng các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi là khơng lớn, nếu khơng muốn nói là cịn q khiêm tốn. Do đó, thị xã cần có những cơ chế chắnh sách thơng thoáng hơn để thu hút đầu tư.

năng chuyển đổi nghề nghiệp khi bị thu hồi đất, thị xã cần dành một phần đất trong hoặc sát với khu công nghiệp cấp cho nông dân để tổ chức các hoạt động dịch vụ như xây nhà cho thuê, bán hàng tạp hóa, quán ăn, sửa chữa xe máy... phục vụ sinh hoạt cho các khu công nghiệp. Chắnh sách này thị xã đã áp dụng vào bước đầu đem lại hiệu quả. Theo kết quả điều tra cho thấy, người dân rất ủng hộ chắnh sách này.

Thứ ba, đối với lực lượng lao động thanh niên: thị xã cần có kế hoạch đào

tạo nghề và tuyển dụng lao động trẻ vào làm việc cho các doanh nghiệp tại địa phương hoặc đi xuất khẩu lao động. Khi thực hiện di dân tái định cư hoặc thu hồi đất, cần đánh giá đúng thực trạng lao động, việc làm của những hộ sau khi bị thu hồi đất. Trên cơ sở đó, các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp mới có được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động sát với yêu cầu của các doanh nghiệp. Điều này tránh cho người lao động không đủ năng lực nhưng vẫn theo học để rồi lại hoặc tự bỏ nghề, hoặc bị doanh nghiệp sa thải. Với lực lượng lao động trẻ này nên dùng một phần tiền đền bù để đào tạo nghề bắt buộc cho họ, đồng thời có cơ chế buộc các doanh nghiệp phi nông nghiệp được sử dụng đất thu hồi phải có trách nhiệm tuyển dụng số thanh niên được đào tạo này vào làm việc.

Thứ tư, thị xã cần chủ động hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù một

cách có hiệu quả.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tạo việc làm cho người lao động chưa đầy đủ là vấn đề về vốn. Tuy nhiên, đối với những lao động nơng nghiệp có đất bị thu hồi đều được tiếp nhận đền bù. Như vậy, các đối tượng này là có vốn, thậm chắ là vốn lớn. Nhưng họ vẫn chưa thực sự biết làm ăn, kinh doanh. Do đó vấn đề đặt ra là cần có cơ chế chắnh sách quản lý số vốn này, hướng dẫn họ vào việc làm đảm bảo cho cuộc sống. Thông thường đối tượng tiếp nhận đền bù thường sử dụng vốn vào mấy dạng:

Số tiền được đền bù nhiều: Xây dựng nhà cửa, mua sắm thiết bị nâng cao đời sống.

Số được đền bù ắt: Thường bổ sung vào chi tiêu hàng ngày phục vụ ăn uống, giải trắ.

Số ắt đầu tư vào sản xuất phát triển nghề phụ.

Thực tế cho thấy, ở một số nơi, sau khi nhận tiền đền bù người lao động dùng vào chi phắ ăn tiêu, một thời gian sau lại rơi vào cảnh nghèo khổ khơng có việc làm. Vì vậy, đối với những trường hợp trên, chúng ta cần tập trung vào một số giải pháp sau:

Cần giải thắch và hướng dẫn cho người lao động, làm cho họ hiểu nên dùng tiền đền bù vào cơng việc gì thì có lợi, tránh tình trạng sử dụng vào việc ăn chơi tiêu xài trước mắt.

Khi xây dựng kế hoạch đền bù cho từng hộ cần yêu cầu họ xây dựng các dự án, chương trình kế hoạch sử dụng vốn đền bù, trong đó đặc biệt chú ý tới chương trình kế hoạch đầu tư tạo việc làm hoặc đầu tư cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong trường hợp khơng có chương trình kế hoạch thì nên chi trả cho họ theo một tỷ lệ nhất định, phần còn lại gửi vào ngân hàng, để họ hưởng lãi của ngân hàng. Tuy nhiên, đây là việc hết sức khó khăn, bởi lẽ nếu khơng khéo léo sẽ dẫn đến sự phản đối của người dân ảnh hưởng trực tiếp đến q trình giải phóng mặt bằng.

Bên cạnh giải pháp sử dụng nguồn vốn do đền bù mà có, cần có chắnh sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư tạo việc làm như vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, Quỹ hỗ trợ nông dân, Ngân hàng Chắnh sách xã hội...

3.1.3. Phải coi việc bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống lao động nông nghiệp là trách nhiệm của cả hệ thống chắnh trị - xã hội, của các doanh nghiệp và của mọi người dân có liên quan; phát huy tắnh chủ động của người dân trong học nghề, tự tạo việc làm và tham gia thị trường lao động

Ở nước ta nói chung, thị xã Ngã Bảy nói riêng, q trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc liên quan đến việc làm và giải quyết việc làm, nhất là giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa. Vì thế, thực hiện tốt vấn đề giải quyết việc làm trong bối cảnh đất nước đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế của thị xã hiện nay.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, những năm qua, cấp ủy đảng các cấp và chắnh quyền các xã, phường trong thị xã đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn, trong đó có lao động nơng nghiệp dư thừa do tác động q trình đơ thị hóa, góp phần tăng thu nhập và cải thiện và nâng cao đời sống người lao động. Tuy nhiên, thực trạng vấn đề giải quyết việc làm ở Ngã Bảy qua vẫn cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là của quá trình hội nhập như: cung - cầu lao động, việc làm mất cân đối (cung lớn hơn cầu); tỉ lệ thất nghiệp giảm chậm; tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn thấp; khả năng tạo việc làm và thu hút lao động còn hạn chế, nhất là trong

lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; cơ cấu lao động chưa phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo yêu cầu của quá trình đổi mới và mở cửa hội nhập... Chắnh vì vậy, thời gian tới cần quan tâm một số vấn đề sau:

Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Khắc phục tình trạng bất cơng với người lao động làm thuê trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và kể cả một số doanh nghiệp trong nước như hiện nay. Người lao động phải được quyền hưởng lương đúng với công sức họ đã bỏ ra, phải được bảo đảm về chỗ ở và những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo đúng luật pháp.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở THỊ xã NGÃ bảy, TỈNH hậu GIANG HIỆN NAY (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w