Quá trình hình thành và phát triển: 1 Sự ra đời và phát triển:

Một phần của tài liệu SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI (Trang 62 - 64)

1. Sự ra đời và phát triển:

- Sau chiến tranh TG 2, có nhiều hoạt động nhằm liên kết châu Âu.

- Số lượng các nước thành viên tăng liên tục (từ 6 thành viên (1957) tăng lên 27 thành viên 2007).

- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau (sang phía Tây; xuống phía Nam; sang phía Đông).

- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao (Từ liên kết đơn thuần trong cộng đồng kinh tế châu Âu năm 1957 và cộng đồng châu Âu 1967 đến những liên kết toàn diện năm 1993).

2. Mục đích và thể chế của EU:- Mục đích: - Mục đích:

+ Phát triển khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, vốn giữa các thành viên

+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao.

- Thể chế:

+ Dựa trên 3 trụ cột: Cộng đồng Châu Âu, Chính sách đối ngoại và an ninh

- Trình bày nội dung của trụ cột của EU theo hiệp ước Ma-xtrích

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV bổ sung và chuẩn hoá kiến thức: GV bổ sung và chuẩn hoá kiến thức: - Hội đồng châu Âu:

+ Gồm người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên.

+ Chức năng: Cơ quan quyền lực cao nhất EU; xác định đường lối, chính sách của EU; chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU.

- Nghị viện châu Âu:

+ Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các công dân EU trực tiếp bầu.

+ Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách châu EU.

- Hội đồng bộ trưởng EU:

+ Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành các lĩnh vực.

+ Chức năng: Đưa ra quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.

- Uỷ ban châu Âu bao gồm:

chung, Hợp tác về tư pháp và nội vụ. + Các cơ quan đầu não của EU: Hội đồng châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu.

+ Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện chính phủ của các nước thành viên bổ nhiệm.

+ Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng Bộ trưởng, có thể tự ban hành các luật lệ quy định các hình thức thi hành.

Chuyển ý: sự hợp tác trong EU đã tạo nên

những thành công gì? chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II.

Một phần của tài liệu SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w