nghiệp và trợ giá cho nông sản. - Biểu hiện:
+ EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới
+ Tỷ trọng trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ lược
đồ, tranh ảnh rút ra kiến thức, nội dung bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập năm
A. 1951. B. 1957 . C. 1973. D. 1993.Câu 2. Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập là Câu 2. Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập là
A. 6 nước. B. 9 nước. C. 10 nước. D. 11 nước.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để phân biệt được sự khác nhau trong sản
xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành yêu cầu của GV.
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
- Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK hãy chứng minh rằng: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được một số biểu hiện liên kết kinh tế của EU: Thị trường chung thống nhất (năm 1993); hợp tác trong sản xuất và dịch vụ; liên kết vùng châu Âu của EU; Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ tại khu vực biên giới của ba nước : Hà Lan, Đức và Bỉ.
- Chứng minh được rằng sự hợp tác, liên kết đã đem lại những lợi ích KT cho các nước thành viên EU.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,…
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
- Lược đồ các tuyến vận chuyển trong quá trình sản xuất máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-xơ Rainơ và sơ đồ đường hầm Măng-sơ.