Phần III bón vô cơ ở Việt nam
2.1-/ Vấn đề tổ chức sản xuất phân bón trong nớc
Với nhu cầu phân lân nh đã dự đoán, với năng lực sản xuất hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất phân lân trong nớc, chúng tôi cho rằng nh vậy là đáp ứng đợc- thậm chí cần đầu t kỹ thuật và công nghệ để nâng cao hơn nữa chất l- ợng của phân lân, làm cho nó không những đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất nông nghiệp trong nớc mà còn tiến tới xuất khẩu nữa.
2.1.2 Phân NPK:
Hiện nay các xí nghiệp thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam mỗi năm sản xuất đợc từ 450.000- 500.000 tấn. Đồng thời ở các ngành, các địa phơng cũng có một số cơ sở sản xuất đợc từ 70.000- 100.000 tấn- Nh vậy tổng lợng phân NPK sản xuất đợc trong nớc trong hai năm 1998 và 1999 khoảng 500- 600 ngàn tấn. Nh thế mỗi năm chỉ cần nhập thêm khoảng 150- 200 ngàn tấn là đủ. Song song với các doanh nghiệp Việt Nam đầu t xây dựng, hiện tại đang có 4 doanh nghiệp sản xuất phân NPK do các doanh nghiệp nớc ngoài liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, có công suất tổng cộng là 1.250.000 tấn/năm, với chất lợng tơng đơng với phân NPK Việt Nam đang nhập hiện nay- Vì thế đến năm 2000 Việt Nam sẽ sản xuất đợc khoảng 1.800.000 tấn phân NPK- Nhu cầu trong nớc chỉ sử dụng hết một nửa số phân, còn một nửa xuất ra nớc ngoài.
2.1.3 Phân DAP:
Đây là loại phân Việt Nam cha sản xuất, nên phải nhập để đáp ứng nhu cầu của nông dân các tỉnh phía nam.
2.1.4 Phân ure
Từ nay đến năm 2000 Việt Nam mỗi năm cũng chỉ sản xuất đợc khoảng 130.000 tấn- đáp ứng đợc khoảng 6-7% nhu cầu phân ure trên cả nớc. Nhà máy phân đạm Hà Bắc đang đầu t để rộng sản xuất, nâng công suất lên khoảng 270.000tấn/ năm, song phải sau năm 2000 thì công việc này mới hoàn thành-
nếu lúc đó nhu cầu phân ure của Việt Nam khoảng 2.400.000- 2.500.000tấn/ năm, thì nhà máy phân đạm Hà Bắc mới đáp ứng đợc từ 10-11% nhu cầu.
Hiện nay Việt Nam đang liên doanh với nớc ngoài để xây dựng nhà máy phân đạm Phú Mỹ, với công suất 750.000tấn/ năm, cũng dự định đi vào sản xuất sau năm 2000. Nh vậy, nếu có nhà máy Phú Mỹ đi nữa, sau năm 2000 vn cũng mới thỏ mãn đợc khoảng 40% nhu cầu phân bón- còn 60% vẫn phải nhập từ nớc ngoài. Vấn đề hiện nay là Việt Nam có nên sản xuất ure trong nớc để thay thế nhập khẩu hay không? đó là vấn đề cần đợc nghiên cứu, tính toán thật kỹ lỡng để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc sau này.
Hiện tại, trên thế giới những nớc sau đây là những nớc mạnh về sản xuất phân bón:
Biểu số 8: Danh mục 15 nớc sản xuất phân bón trên thế giới trong năm 1995.
Đơn vị tính: tấn
Tên nớc sản xuất Năng lựcsản xuất Khối lợng sản xuất Xuất khẩu Nhập khẩu
1.Trung Quốc 18.037 16.400 4.500 2 ấn Độ 16.224 14.200 3.200 3.Liên Xô cũ 11.840 8.200 6.000 Trong đó- Nga 5.293 3.900 3.200 Ukraina 3.460 3.000 2.300 Berarus 1.098 650 150 4.Mỹ 6.954 7.250 800 3.000 5. Inđonexia 6.303 5.400 1.700 6. Pakistan 3.255 3.200 100 7.Canađa 3.102 3.150 1.800 250 8.Bănglađét 2.787 2.300 450 9.Rumani 2.404 1.150 950 10.arâp Saoudite 1.892 2.150 1.800 11.Bắc Triều Tiên 1.845 1.200 30 12.IRak 1.716 425 50 13.Đức 1.678 1.100 700 420 14.Mexico 1.643 1.200 500 150 15.Balan 1.600 1.300 300 20
Với lợng ure các nớc này sản xuất ra và xuất khẩu trên thị trờng thế giới trong 20 năm qua, từ năm 1976- 1996 thì giá cả diễn biến nh sau:
Đơn vị tính: USD/ Tấn
Năm Giá ure Năm Giá ure
1976 112 1987 117 1977 127 1998 155 1978 145 1989 132 1979 146 1990 157 1980 222 1991 172 1981 216 1992 140 1982 158 1993 107 1983 135 1994 148 1984 171 1995 212 1985 136 1996 206 1986 107
Tính trung bình là 153 USD /tấn- Tất nhiên đây là giá “FOB”, Tức là giá tại cảng xuất khẩu. Còn các xí nghiệp sản xuất ure phục vụ cho tiêu dùng trong nớc phải cạnh tranh với giá “CIF” tức là giá tại cảng nhập (Thờng tăng thêm 10% nữa do chi phí vận chuyển), Xấp xỉ 165 USD, năm 2000 là 174 USD và năm 2000 sẽ là 187 USD.
Mặt khác, kinh nghiệm sản xuất phân ure của các nớc đang phát triển thời gian qua cho thấy rằng, ít có nớc nào sản xuất đợc ure với giá dới 200USD/ tấn. Chính vì thế, trong điều kiện hiện nay khi mà xu thề hoà nhập và hợp tác kinh tế ngày càng tăng trong lĩnh vực cũng nh trên thế giới, thì chúng ta cần phải tính kỹ việc xây dựng nhà máy phân ure Phú Mỹ- Nếu tính toán, thấy giá thành sản xuất dới 170-180USD/tấn thì nên xây dựng còn trên 180USD/tấn phân ure thì theo chúng tôi là không nên xây dựng bây giờ- Nên dành tiền đó vào việc đầu t cái khác có lợi hơn- Khi nào nền kinh tế của ta có đủ sức về mọi mặt ta sẽ xây dựng.
2.2-/ Vấn đề nhập khẩu phân bón: