Phần II
1.1-/ Khái niệm Doanh nghiệp (DN):
doanh nghiệp là một thực thể kinh tế tồn tại và phát triển từ khi cơ chế thị trờng hình thành và phát triển những quan niệm về DN vẫn đang còn có nhiều ý kiến khác nhau. Có thể xếp thành ba loại quan niệm (căn cứ vào quá trình lịch sử t t- ởng quản lý và mức độ tiến bộ của cơ chế quản lý).
+ Quan niệm 1: DN đợc coi là một”Cỗ máy” một “Công cụ” tạo ra tiền (lợi nhuận) và phân phối lợi nhuận quan niệm này đề cao mục đích lợi nhuận của DN. Rõ ràng quan niệm này rất phiến diện, chỉ phù hợp với giai đoạn phát triển đầu của cơ chế thị trờng dới chế độ T bản chủ nghĩa (phổ biến vào thế kỷ 17 - 19 ).
+ Quan niệm 2 : DN đợc coi là một tổ chức có cấu trúc bên trong nh một hệ thống kinh tế đợc đặt trong môi trờng pháp luật chung. Quan niệm này đề cao yếu tố cấu trúc, yếu tố tổ chức của DN phổ biến vào đầu thế kỷ đến thập kỷ 60.
+ Quan niệm 3 : DN ngoài mục địch lợi nhuận và có cấu trúc chặt chẽ phải đợc coi nh một cơ thể sống, tế bào sống với đầy đủ những tính chất, đặc điểm của thực thể sống . Do vậy DN ngoài chức năng kinh tế phải có những chức năng về văn hoá, xã hội, chính trị ... Đây chính là quan niệm hiện đại đợc nhiều trờng phái quản lý hiện đại phát triển và ứng dụng trong xây dựng và
quản lý DN. DN hiện đại có vòng đời, có chu kỳ tồn tại, có văn hoá riêng, triết lý riêng.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: DN là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu (Nhà nớc, tập thể, t nhân) về một hay nhiều ngành. Các hãng buôn, các Công ty, các Xí nghiệp sản xuất dịch vụ ..., đợc thành lập chính thức trên cơ sở hợp pháp. Những DN có t cách pháp nhân đợc thành lập trên cơ sở: Có mục tiêu, ngành nghề kinh doanh rõ ràng, có vốn pháp định, vốn điều lệ phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh ; ngời quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh phải có trình độ chuyên môn tơng ứng mà pháp luật đòi hỏi với một số ngành nghề.
1.2-/ Những yếu tố cấu thành DN: