Mục đích vànôịdung truy cập internet của hoc ̣ sinh THPT nông thôn

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 34 - 43)

8. Khung phân tích

2.1.Mục đích vànôịdung truy cập internet của hoc ̣ sinh THPT nông thôn

Mục đích sử dụng là nhân tố quan trọng chi phối việc sử dụng Internet của học sinh. Mục đích càng đa dạng thì nôịdung truy câpp̣ càng phong phú. Mục đích sử dụng chi phối sự lựa chọn các hoạt động trên mạng của học sinh. Với việc truy cập Internet của học sinh có thể chia thành các nhóm mục đích cơ bản như sau: tìm kiếm thông tin, giao lưu kết baṇ và giải trí.

Trước hết, tác giảđi vào khảo sát mucp̣ đichh́ chinhh́ của hocp̣ sinh khi truy câpp̣ mangp̣ internet. Khi đươcp̣ hỏi vềviêcp̣ đánh giáthời gian ưu tiên nhất cho các mucp̣ đichh́ sử dungp̣ mangp̣ internet của hocp̣ sinh, kết quảkhảo sát thu đươcp̣ như sau:

Biểu đồ2.1: Muc ̣ đích sửdung ̣ mang ̣ internet của hoc ̣ sinh (Đơn vi ̣%)

(N guồn sốliêụ khảo sát)

Qua biểu đồ trên cóthểthấy, đa sốcác em hocp̣ sinh ưu tiên sử dungp̣ mangp̣ internet vào mucp̣ đichh́ giải tri,h́ với 145 trường hơpp̣ hocp̣ sinh lưạ choṇ chiếm 60,4%. Trong khi đó, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet nhằm tìm kiếm tài liêụ hocp̣ tâpp̣ đươcp̣ nhiều em hocp̣ sinh xem đóchỉlàthứ yếu, chỉ77 trường hơpp̣ cho đólàmucp̣ đichh́ ưu tiên hàng đầu chiếm 32,1%, vàưu tiên viêcp̣ giao lưu, kết baṇ khi sử dungp̣ mangp̣ internet chiếm tỉlê p̣thấp nhất với 18 trường hơpp̣ lưạ choṇ chiếm 7,5%.

Với thời gian học tập căng thẳng như hiện nay thì giải trí là một biện pháp hữu hiệu để giải tỏa áp lực của học sinh. Với các hình thức, hoạt động giải trí mới trên mạng, phù hợp với tâm lý ưa thích cái mới thì mạng Internet đã được học sinh khai thác triêṭđểnhằm thoả mãn mục đích giải trí của minh̀.

Viêcp̣ ưu tiên hoaṭđôngp̣ nào trong sốba hoaṭđôngp̣ đươcp̣ xem làphổbiến nhất khi sử dungp̣ mangp̣ internet cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ

Bảng2.1: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc ̣ sinh nam vànữtrong viêc ̣ đánh giá hoaṭđông ̣ ưu tiên nhiều nhất khi sử dung ̣ mang ̣ internet.

Stt Hoaṭđông ̣ ưu tiên hoc ̣ sinh Nam hoc ̣ sinh Nữ Tần số Tần suất Tần số Tần suất

1 Tim kiếm tai liêụ hocp̣ tâpp̣ 45 35,4 32 28,3

̀̀ ̀̀

2 Giai trìh́ 78 61,4 67 59,3

̀h̉

4 Tổng số 127 100 113 100

(Nguồn sốliêụ khảo sát)

Nhiǹ vào bảng sốliêụ trên cóthểthấy rằng hoaṭđôngp̣ đươcp̣ hocp̣ sinh ưu tiên nhiều nhất đólàhoaṭđôngp̣ giải tri,h́ tỉlê p̣ưu tiên giữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữcó sư p̣khác biêt,p̣ tuy nhiên sư p̣khác biêṭnày không đáng kể, với 61,4% hocp̣ sinh nam lưạ chon,p̣ và59,3% hocp̣ sinh nữlưạ choṇ. Tiếp đến làhoaṭđôngp̣ tìm kiếm tài liêụ hocp̣ tâpp̣ trên mangp̣ internet, tỉlê p̣này ởhocp̣ sinh nam là35,4% vàởhocp̣ sinh nữlà28,3%. Cuối cùng làhoaṭđôngp̣ giao lưu, kết baṇ trên mangp̣ xa ,hôịtỉlê p̣ưu tiên hoaṭđôngp̣ này ởhocp̣ sinh nữnhiều hơn 4 lần ởhocp̣ sinh nam, cu p̣thểlàởhocp̣ sinh nữchiếm 12,4% trong khi ởhocp̣ sinh nam chỉchiếm 3,2%. Như vây,p̣ nhu cầu sử dungp̣ mangp̣ internet vào mucp̣ đichh́ giao lưu, kết baṇ ởhocp̣ sinh nữlớn hơn so với hocp̣ sinh nam.

Giữa hocp̣ sinh ba khối 10,11 và12 cũng cósư p̣khác biêṭnhất đinḥ trong viêcp̣ lưạ choṇ mucp̣ đichh́ chinhh́ khi truy câpp̣ mangp̣ internet.

Bảng 2.2: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc ̣ sinh các khối trong viêc ̣ lưạ choṇ các hoaṭđông ̣ ưu tiên hàng đầu khi sử dung ̣ mang ̣ internet

Hoaṭđông ̣ ưu Khối 10 Khối 11 Khối 12

tiên Tần số Tần Tần số Tần Tần số Tần

suất suất suất

Tim kiếm tai liêụ

̀̀ ̀̀ 25 34.7 20 28.6 32 32.7

hoc ̣ tâp ̣ Giai tri

̀̉ ̀́ 42 58.3 46 65.7 57 58.2

Giao lưu, kết baṇ 5 6.9 4 5.7 9 9.2

Tổng 72 100 70 100 98 100

(Nguồn sốliêụ khao sat) ̉̉ ̉́

Nhiǹ vào bảng sốliêụ trên ta thấy, không cónhiều sư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh các lớp trong viêcp̣ đánh giácác hoaṭđôngp̣ ưu tiên hàng đầu khi sử dungp̣ mangp̣ internet. Đa sốhocp̣ sinh các lớp vẫn ưu tiên vàđánh giácao hoaṭđôngp̣ giải tríkhi sử dungp̣ mangp̣ intetnet, tỉlê p̣này ởcác khối như sau khối 10 cótỉlê p̣58,3%, khối 11 là 65,7% vàkhối 12 là58,2%. Tỉlê p̣này ởkhối 11 cao nhất, cho thấy đây làkhối hocp̣ sinh đa ,quen với môi trường hocp̣ tâpp̣ ởcấp THPT, nên không còn những bỡngỡnhư hocp̣ sinh khối 10 mới vào hoc,p̣ hơn nữa laị không phải chiụ những áp lưcp̣ thi cử năngp̣ nềnhư hocp̣ sinh khối 12, khối cuối cấp đang phải đứng trước áp lưcp̣ các kìthi lớn đólàkìthi quốc gia, do vây,p̣ tỉlê p̣các em hocp̣ sinh khối 11 ưu tiên các hoaṭđôngp̣ giải trílên hàng đầu chiếm tỉlê p̣cao nhất so với hai khối còn laị. Hoaṭđôngp̣ tiếp theo đólàtim̀ kiếm tài liêụ hocp̣ tâp,p̣ tỉlê p̣này cao nhất ởhocp̣ sinh khối 10 là34,7%, tiếp đến làkhối 12 với 32,7% vàcuối cùng làkhối 11 với 28,6%. Cuối cùng làhoaṭ đôngp̣ giao lưu, kết baṇ chiếm tỉlê p̣thấp nhất ởcả3 khối với 5,7% ởhocp̣ sinh khối 11; 6,9% khối 10 và9,2% ởhocp̣ sinh khối 12. Như vây,p̣ đối với học sinh trung hocp̣ phổ thông, nhu cầu tìm hiểu những kiến thức bên ngoài chương trình học chưa lớn, đăcp̣ biêṭkhi so sánh với đối tươngp̣ sinh viên. Khi tìm đến Internet, mục đích thực sự, chủ yếu nhất của các em vẫn là để giải trí.

Từ những mucp̣ đichh́ truy câpp̣ như trên, vây,p̣ cu p̣thểnhững thông tin, những nôịdung nào đươcp̣ các em hocp̣ sinh tìm kiếm nhiều nhất khi truy câpp̣ mangp̣ internet, qua khảo sát kết quảthu đươcp̣ kết quảnhư sau:

Biểu đồ2.2:Nôị dung thông tin hoc ̣ sinh thường tìm kiếm nhiều nhất khi truy câp ̣ mang ̣ internet (đơn vi ̣%).

( Nguồn sốliêụ khảo sát)

Từ kết quảtrên cho thấy, córất nhiều nôị dung các em tìm kiếm khi truy câpp̣ mangp̣ internet, đókhông chỉlàtìm kiếm thông tin liên quan đến hocp̣ tâp,p̣ màcòn tim̀ kiếm thông tin vềbaṇ bè, người thân trên trang mangp̣ xa ,hôi,p̣ các hoaṭđôngp̣ giải trínhư xem phim, nghe nhacp̣ vàđăcp̣ biêṭlàchơi game online.

Hoạt động thường xuyên ưa thích hàng đầu của học sinh là tim̀ kiếm thông tin liên quan đến baṇ bè, người thân trên trang mangp̣ xa ,hôi,p̣ cu p̣thểlàfacebook với 192 trường hơpp̣ lưạ chon,p̣ chiếm 27,9%. Tiếp đến là các thông tin liên quan đến hocp̣ tâpp̣ với 142 trường hơpp̣ lưạ chon,p̣ chiếm 20,6%. Chơi game online cũng làmôṭtrong những hoaṭđôngp̣ đươcp̣ yêu thichh́ của các em hocp̣ sinh với 102 trường hơpp̣ lưạ choṇ chiếm 14,8%. Tiếp đến làcác hoaṭđôngp̣ giải tríkhác như nghe nhacp̣ 15,4%, xem phim 10,5% vàtìm kiếm các thông tin khác như thểthao, đời sống người nổi tiếng, thời trang…chiếm 10,8%.

Mucp̣ đichh́ truy câpp̣ internet se ,quyết đinḥ nôịdung truy câp,p̣ nhưng cũng có thểcùng môṭmucp̣ đichh́ truy câpp̣ nhưng se ,cónhiều nôịdung truy câpp̣ khác nhau. Ví du,p̣cùng môṭmucp̣ đichh́ giải trínhưng nôịdung các em truy câpp̣ cóthểlànghe nhac,p̣ xem phim, xem clip hài, chơi gameonline… hay với mucp̣ đichh́ hocp̣ tâpp̣ các em cóthể

search tài liêụ trên mang,p̣ hocp̣ trưcp̣ tuyến…Qua phỏng vấn sâu, cóthểthấy, nôịdung truy câpp̣ internet của hocp̣ sinh rất phong phú.

Khi đươcp̣ hỏi vềnhững hoaṭđôngp̣ thường làm khi sử dungp̣ mang,p̣ hocp̣ sinh cho biết “bây giờ vào mangp̣ cóthểnghe nhac,p̣ xem phim, luyêṇ nghe tiếng anh, lên facebook... nói chung là nhiều viêcp̣ làm đươcp̣ trên mangp̣ lắm chi (Nữ, lớp 12).

hay, “Đa số thìđểchơi game, nghe nhac,p̣ thỉnh thoảng thìcũng đểhocp̣ nhưng ít thôi”. (Nam, hocp̣ sinh 10).

Khi đươcp̣ hỏi vềnhững hoaṭ đôngp̣ các em thường làm khi sử dungp̣ trang mangp̣ xa ,hôị facebook thìcác em cho biết: “Thường thìlên face em hay chat với ban,p̣ vào tường môṭ baṇ nào đóxem ảnh, comment, hoăcp̣ đơn giản đăng status về tâm trang,p̣ hay hôm nay cócái gìhay hay thìviết lên tường hoăcp̣ cóbaṇ nào đăng status xong vào commment qua laị” (Nữ, lớp 12). Như vây,p̣ cóthểthấy Facebook đãđươcp̣ các em sử dungp̣ như môṭ kênh giao tiếp, môṭ kênh đểcác em nói lên những suy nghi ,của minh,̀ đươcp̣ thểhiêṇ bản thân thông qua viêcp̣ viết status lên tường, môṭ kênh đểcác em nắm đươcp̣ thông tin của baṇ bè, người thân. Giao tiếp là mục đích chính khi học sinh sử dụng mangp̣ internet thông qua facebook điều này dễlýgiải từ góc đô p̣tâm lý lứa tuổi dẫn đến sở thích thichh́ giao tiếp của các em.

Viêcp̣ tìm kiếm thông tin nào khi truy câpp̣ mangp̣ internet cũng cósư p̣khác biêṭ giữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ.

Bảng 2.3: Lưạ choṇ nội dung truy cập trên mang ̣ internetgiữa học sinh nam và học sinh nữ (đơn vị %).

Nam Nữ

Stt Nôịdung thông tin Có lựa Không Có lựa Không lựa

chọn chọn lựa chọn

chọn

1 Thông tin Liên quan đến học 48,0 52,0 71,7 28,3

tập

thân trên cac trang mangp̣ xa ̀, ̀h́ hôị(Facebook, zalo…) 3 Game online 68,5 31,5 38,9 61,1 4 Âm nhạc 48,8 51,2 13,3 86,7 5 Phim anh 25,2 74,8 35,4 64,6 ̀h̉

Thông tin vềcac linh vưcp̣

̀h́ ̀,

6 khac (thểthao, thơi trang, sưc 20,5 79,5 42,5 57,5

̀h́ ̀̀ ̀h́

khoe giơi tinh…)

̀h̉ ̀h́ ̀h́

(Nguồn sốliêụ khao sat)

̉̉ ̉́

Qua bang sốliêụ trên ta thấy co sư p̣khac biêṭkha ro rêṭgiưa hocp̣ sinh nam

̀h̉ ̀h́ ̀h́ ̀h́ ̀, ̀,

va hocp̣ sinh nư khi tim kiếm cac thông tin trên mangp̣ internet. Trươc hết la nhưng

̀̀ ̀, ̀̀ ̀h́ ̀h́ ̀̀ ̀,

thông tin liên quan đến hocp̣ tâp,p̣ tỉlê p̣hocp̣ sinh nữtìm kiếm nôịdung này trên mangp̣ internet nhiều hơn hocp̣ sinh nam với 71,7% hocp̣ sinh lưạ chon,p̣ trong khi đótỉlê p̣này ởhocp̣ sinh nam là48,0%.

Qua phỏng vấn sâu, hocp̣ sinh nữcónhu cầu tìm kiếm kiến thức, tài liêụ trên mangp̣ internet lớn hơn so với hocp̣ sinh nam, với những hoaṭđôngp̣ đa dangp̣ hơn. Cùng làmucp̣ đichh́ tìm kiếm tài liêụ hocp̣ tiếng anh, nhưng hocp̣ sinh nữse ,truy câpp̣ các tài liêụ trên các trang web, các video trên youtube, nghe nhacp̣ nước ngoài…: “em thường hocp̣ tiếng anh qua mang,p̣ vìcác anh, chi p̣đi trước ai cũng bảo tiếng anh rất quan trong,p̣ nên phải hocp̣ ngay từ bây giờ (…) Thường thìem tải đềtrên mang,p̣ có phần nào không hiểu thìem gõtrưcp̣ tiếp trên google, hoăcp̣ là luyêṇ nghe, nghe nhacp̣ tiếng anh…” (Nữ, lớp 12).

Nhu cầu tìm hiểu những thông tin liên quan đến baṇ bè, người thân trên mangp̣ xa ,hôịởhocp̣ sinh nữcũng cótỉlê p̣cao hơn với 83,2% so với hocp̣ sinh nam là 77,2%. Đăcp̣ biêt,p̣ nôịdung thông tin liên quan đến gameonline cósư p̣chênh lêcḥ lớn giữa hocp̣ sinh nam và hocp̣ sinh nữ, ởhocp̣ sinh nam, tỉlê p̣này khácao 68,5%, trong khi ởhocp̣ sinh nữchỉ38,9%.

Các nôịdung thông tin như âm nhac,p̣ phim ảnh vàcác thông tin liên quan đến những linh, vưcp̣ khác như thểthao, thời trang, sức khỏe giới tinhh́…không có

nhiều sư p̣khác biêṭtrong nhu cầu tìm hiểu những kiến thức này giữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ.

Qua kết quả nghiên cứu khảo sát những nội dung mà các em tham gia truy cập, người nghiên cứu nhận thấy, nhìn chung Internet xuất hiện và phát triển đã thu hút rất đông các em tham gia truy cập. Nhưng việc sử dụng và truy cập vào những trang web bổ ích phục vụ học tập, nâng cao tri thức với học sinh dường như không phải là mục đích lên mạng chih́nh của các em. Hầu hết Internet chỉ được sử dụng như một công cụ giải trí đơn thuần. Giải trí một cách hợp lý, vừa phải là điều rất có ích, cần thiết đối với học sinh. Tuy vậy, điều đáng nói ở đây là khi các em dành quá nhiều thời gian cho hoaṭđôngp̣ giải tríthìnóse ,phản tác dungp̣ bởi viêcp̣ dành thời gian cho những hoaṭđôngp̣ cóichh́ khác se ,bi p̣hoạt động giải trí lấn át.

Đây làtinh̀ trangp̣ rất phổbiến ởnhiều người, vàcàng phổbiến hớn đối với hocp̣ sinh bởi thếgiới các gameonline ngày càng phong phú, cósức hấp dẫn manḥ me ,hơn lànhững kiến thức bổich,h́ thâm chílàsức hấp dẫn khócưỡng laịđươcp̣. Sức hấp dẫn ấy khiến người truy câpp̣ mangp̣ cho dùmuốn hành vi này của mình làcóich,h́ đem laịmôṭkết quảnào đómong đơị sẵn nhưng cuối cùng laịkhác (hành đôngp̣ tư p̣ thân chứ không phải hành đôngp̣ duy lý). Theo thuyết hành vi, có thểgiải thichh́ điều này bằng sư p̣“say mê” của hocp̣ sinh đối với internet. Vìsư p̣say mê quámức, các em cónhững hành vi, hành đôngp̣ “phi lý” nhưng xét vềmăṭnào đóvẫn cóýnghiã của nó- đáp ứng nhu cầu giải trí- môṭnhu cầu chinhh́ đáng của con người nói chung và của hocp̣ sinh nói riêng.

Do đăcp̣ trưng của internet làmôṭphương tiêṇ hiêṇ đaịkhông chỉcho phép người sử dungp̣ thưcp̣ hiêṇ nhiều mucp̣ đichh́ màcòn có thểcó nhiều nôị dung, hoaṭ đôngp̣ cùng môṭlúc nên viêcp̣ sử dungp̣ những tiêṇ ichh́ ấy như thếnào cho cólơị cũng làmôṭvấn đềdối với hocp̣ sinh THPT. Các em cóthểsử dungp̣ linh hoat,p̣ cùng lúc đaṭ đươcp̣ nhiều mucp̣ đichh́ nhưng cũng cóthểbi p̣cuốn hút đến mức quên mất mucp̣ đichh́ chinhh́ của minh̀ vào mangp̣ đểlàm gi.̀ Điều đótaọ ra môṭđô p̣chênh giữa mucp̣ đichh́ sử dungp̣ vàhành vi thưcp̣ sư p̣diễn ra khi các em truy câpp̣ mangp̣.

Nhà em lắp mangp̣ cũng lâu rồi, nhưng mà nhiều khi em cũng thấy là mình danh thơi gian nhiều cho viêcp̣ lên mang,p̣ lên facebook qua ma cha kiểm soat đươcp̣.

̉̀ ̉̀ ̉́ ̉̀ ̉̉ ̉́

Vi du p̣như la đang ngồi nghi ngơi chuẩn bi p̣lên hocp̣ thi bao vao facebook môṭ ti rồi

̉́ ̉̀ ̉̉ ̉̀ ̉̉ ̉̀ ̉́

hocp̣ nhưng lên facebook laị thấy nhiều thông tin hay quá như là các cửa hàng bán quần áo, baṇ này đăng ảnh… laị làm mình quan tâm, hoăcp̣ là có baṇ inbox cho mình hỏi môṭ vài chuyêṇ thìmình laị nói chuyêṇ môṭ lúc, nhưng lúc sau nhìn đồng hồthìhóa ra mình đãngồi chơi mấy tiếng rồi”(Nữ, lớp 12)

Theo sốliêụ khảo sát trong sốcác yếu tốđưa ra nhằm đánh giátác đôngp̣ của các yếu tố đến viêcp̣ sư dungp̣ mangp̣ internet cua hocp̣ sinh, co thểthấy rằng yếu tốbaṇ

̀h̉ ̀h̉ ̀h́

be tac đôngp̣ nhiều nhất đến viêcp̣ sư dungp̣ mangp̣ internet cua hocp̣ sinh vơi trên 4,4/5

̀̀ h́ ̀h̉ ̀h̉ ̀h́

điểm. Điều nay co thểthấy rằng, vơi lưa tuổi hocp̣ sinh THPT, baṇ be co tac đôngp̣ rất

̀̀ ̀h́ ̀h́ ̀h́ ̀̀ ̀h́ h́

lơn đến hanh vi cua ho.p̣ Theo môṭ nghiên cưu tâm ly hocp̣ cua tac gia Lương Thìp̣

̀h́ ̀̀ ̀h̉ ̀h́ ̀h́ ̀h̉ ̀h́ ̀h̉

Khanh Ly vềđềtai “Tim hiểu đăcp̣ điểm tâm ly lưa tuổi hocp̣ sinh trung hocp̣ phổ

̀h́ ̀̀ ̉̀ ̉́ ̉́

thông” Khoa Tâm lýhocp̣- Đaịhocp̣ Khoa hocp̣ Xa ,hôịvàNhân văn, phần lớn các em ở lứa tuổi chưa thành niên đều muốn khẳng định mình trước bạn bè, không chịu thua kém bạn bè và rất cần sự chấp nhận, đồng tình của bạn bè. Để có được sự chấp nhận của bạn bè, người chưa thành niên thường a dua, bắt chước lẫn nhau. 77% số người được hỏi luôn cố gắng làm những điều để không làm bạn bè khó chịu, 79% sợ bạn bè chê cười. Do đó, khi tiếp xúc với nhóm bạn có những sở thích tiêu cực, người chưa thành niên rất dễ nhiễm những thói hư tật xấu. Hơn nữa, để tồn tại lâu dài trong nhóm bạn bè thì các em buộc phải thích nghi với nhóm bạn bè dưới nhiều hình thức khác nhau, ngay cả việc buộc các em phải chấp nhận những thói hư tật xấu một khi đã là chuẩn mực của nhóm bạn bè.

Tâm lýthichh́ tu p̣tâpp̣ bên baṇ bèlàmôṭđăcp̣ điểm rõnét của lứa tuổi vi p̣thành niên. Phần lớn các em coi internet làmôṭphương tiêṇ đểgiải trínên các em thường đến các điểm truy câpp̣ internet dicḥ vu p̣cùng baṇ bè. Chinhh́ tâm lýnày làmôṭlýdo khiến viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet càng phổbiến rôngp̣ raĩ trong hocp̣ sinh THPT với tốc đô p̣nhanh chóng hơn ởcác lứa tuổi khác. Măṭkhác tâm lýtòmò, thichh́ hocp̣ hỏi, khám phá, ganh đua nên các em dễcảm thấy lacp̣ lõng nếu baṇ bèxung quanh biết và

noi chuyêṇ về mangp̣ internet, facebook, game…ma minh laị không biết, không

̀h́ ̀̀ ̀̀

tham gia đươcp̣.

Qua phong vấn sâu, hocp̣ sinh cho biết: “bây giơ ma không biết lên mang,p̣

̀h̉ ̉̀ ̉̀

hay không biết dùng facebook thìboṇ baṇ nócười chết, laị cóthêm biêṭdanh “tôcp̣ ra đồng bằng” ” (nam, hocp̣ sinh lớp 10).

hay “Lúc mới đi hocp̣ cấp 3 em cũng không biết dùng facebook đâu, nhưng từ khi đi hocp̣ thấy baṇ nào cũng cófacebook mà trên đấy cũng cónhiều cái hay, nếu mà moị người đều nói vềnómà mình không biết thìcũng thấy lacp̣ lõng thếnên em cũng dùng” (nữ, hocp̣ sinh lớp 10).

Như vậy, qua viêcp̣ khảo sát thu thâpp̣ thông tin đinḥ tinhh́ vàđinḥ lươngp̣ cóthể thấy rằng, mucp̣ đichh́ lớn nhất chi phối hoaṭđôngp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet của các em hocp̣ sinh hiêṇ nay đólàhoaṭđôngp̣ giải tríthông qua viêcp̣ xem phim, nghe nhac,p̣ sử dungp̣ facebook, chơi game online… Tiếp đến lànhững hoaṭ đôngp̣ nhằm phucp̣ vu p̣ mucp̣ đichh́ giao tiếp, giao lưu, kết ban,p̣ trao đổi thông tin của hocp̣ sinh. Viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet nhằm mucp̣ đichh́ tìm kiếm thông tin, kiến thức hocp̣ tâpp̣ không phải là mucp̣ đichh́ chinhh́ khiến các em sử dungp̣ mangp̣ internet. Dường như các em hocp̣ sinh chưa biết cách khai thác mangp̣ internet để phucp̣ vu p̣mucp̣ đichh́ hocp̣ tâpp̣ của mình. Đồng thời, yếu tố giới tính cũng có tác động lớn đến việc lựa chọn nội dung truy cập của các em, cụ thể là học sinh nam có tỉ lệ lựa chọn nội dung liên quan đến học tập, giải trí nhiều hơn các bạn nữ, ngược lại các bạn nữ có xu hướng truy cập mạng internet mới mục

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 34 - 43)