Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣mang ̣ internet trong học tập

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 69 - 80)

8. Khung phân tích

3.1. Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣mang ̣ internet trong học tập

Đối với lứa tuổi hocp̣ sinh THPT thìhocp̣ tâpp̣ đươcp̣ xem làhoaṭđôngp̣ chinhh́ và quan trongp̣ nhất đối với ho.p̣Như chúng ta đa ,biết, mangp̣ internet đa ,vàđang lưu trữ, cung cấp môṭkhối lươngp̣ thông tin khổng lồcủa toàn nhân loai,p̣ bao gồm các thông tin từ moị linh, vưcp̣ trong đời sống, những tri thức nhân loaịtichh́ lũy hàng thếkỷ. Tuy nhiên vấn đềcần quan tâm ởđây đólàliêụ rằng hocp̣ sinh THPT khu vưcp̣ nông thôn, đối tươngp̣ mới đươcp̣ tiếp câṇ với mangp̣ internet trong những năm gần đây đã biết cách khai thác môṭ cách hiêụ quảnguồn thông tin, khối kiến thức đồsô p̣trên mangp̣ internet hay chưa, đây quảlàmôṭ vấn đềrất đáng quan tâm của không chỉ mỗi cánhân màcòn của gia đinh,̀ nhàtrường vàxa ,hôị.

Trước hết kết quảkhảo sát se ,cho biết tình hình hocp̣ tâpp̣ của hocp̣ sinh THPT hiêṇ nay.

Biểu đồ3.1:Thời gian tư ̣hoc ̣ mỗi ngày của hoc ̣ sinh.(đơn vi ̣%)

Nhiǹ vào biểu đồtrên cóthểthấy thời gian dành cho viêcp̣ tư p̣hocp̣ mỗi ngày của hocp̣ sinh từ 1-3h chiếm tỉlê p̣cao nhất 55,5% với 132 trường hơpp̣ lưạ choṇ. Trong khi, sốhocp̣ sinh dành dưới 1 giờtư p̣hocp̣ mỗi ngày là60 trường hơpp̣ chiếm 25% và chỉcósốith́ hocp̣ sinh dành trên 3h cho viêcp̣ tư p̣hocp̣ mỗi ngày với 48 trường hơpp̣ lưạ choṇ chiếm 20%.

Tuy vây,p̣ trong thời gian tư p̣hocp̣ cũng córất nhiều hocp̣ sinh truy câpp̣ mangp̣ internet. Do đăcp̣ trưng của internet làmôṭphương tiêṇ hiêṇ đaịkhông chỉcho phép người sử dungp̣ thưcp̣ hiêṇ nhiều mucp̣ đichh́ màcòn cóthểcónhiều hoaṭđôngp̣ cùng môṭlúc. Trong tổng số240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi, thìcótới 155 hocp̣ sinh cho biết cósử dungp̣ mangp̣ internet trong lúc tư p̣hocp̣ chiếm 65%, vàchỉcó85 hocp̣ sinh cho biết ho p̣ không sử dungp̣ mangp̣ internet trong thời gian tư p̣hocp̣ chiếm 35%. Môṭcâu hỏi đăṭra đólà: vâỵ mucp̣ đichh́ hocp̣ sinh truy câpp̣ mangp̣ internet trong thời gian tư p̣hocp̣ làgi?̀ Qua kết quảkhảo sát, kết quảthu đươcp̣ như sau:

Biểu đồ3.2: Muc ̣ đích truy câp ̣ mang ̣ internet của hoc ̣ sinh trong thời gian tư ̣hoc ̣ (đơn vi ̣%)

Từ kết quảkhảo sát cho thấy, tỉlê p̣hocp̣ sinh tìm kiếm tài liêụ liên quan đến hocp̣ tâpp̣ trong thời gian tư p̣hocp̣ chiếm tỉlê p̣khácao 35,5% với 55 trường hơpp̣ lưạ choṇ. Tuy vây,p̣ vẫn cókhánhiều trường hơpp̣ hocp̣ sinh lưạ choṇ viêcp̣ liên lacp̣ với baṇ bè, người thân trong lúc hocp̣ với 44 trường hơpp̣ lưạ choṇ chiếm 28,4%. Đồng thời có tới 29 trường hơpp̣ hocp̣ sinh chơi game trong lúc hocp̣ chiếm 18,7%. Tiếp đến làcác hoaṭđôngp̣ giải trínhư nghe nhac,p̣ đocp̣ truyêṇ với 3,9%.

Qua phỏng vấn sâu cho thấy, đa ,cónhững em hocp̣ sinh dành thời gian truy câpp̣ mangp̣ internet vào viêcp̣ tìm kiếm tài liêụ liên quan đến hocp̣ tâp,p̣ thay vìchỉnhằm mucp̣ đihcs giải tríđơn thuần “Em bây giờ thìvào cấp ba rồi thìcũng cần đến mangp̣ đểtìm kiếm tài liêụ hocp̣ tâp,p̣ nhất là môn tiếng anh vìem rất thích hocp̣ tiếng anh, lên mangp̣ có nhiều đềmình tải vềmình hocp̣. Còn em trai em thìphải dùng mangp̣ để luyêṇ thi olympic” (Nữ, lớp 12).

hay, “Nhiều khi thầy giảng trên lớp mà mình vẫn chưa hiểu thìvềnhà mình cóthểtìm trên mangp̣ xem cách ho p̣viết giúp mình dễhiểu hơn, hoăcp̣ là córất nhiều bài giảng của các thầy nổi tiếng up trên mangp̣ mình cóthểtham khảo. Hoăcp̣ là tải đềvềlàm”.(Nam, lớp 12).

Tuy nhiên, cómôṭ thưcp̣ tếđang diễn ra đólà, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet cũng phần nào làm phân tán sư p̣tâpp̣ trung của các em trong lúc hoc,p̣ hay lấn vào thời gian hocp̣ tâpp̣ của các em. Khi đươcp̣ hỏi rằng liêụ viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet cólàm giảm đô p̣tâpp̣ trung trong hocp̣ tâpp̣ các em không thìcác em cho biết: “Cái này thì cũng cóchi p̣a,p̣ vìnhiều khi muốn ngồi vào bàn tư p̣hocp̣ nhưng đang mải, hay đang rở chơi hay làm cái gìđótrên mangp̣ là mình hay dành nhiều thời gian vào viêcp̣ đóhơn nên thành ra đi hocp̣ cũng bi p̣muôṇ hơn”. (Nam, hocp̣ sinh 10)

hay “Đa sốthìvào facebook xem cótin hay cógìhay không, vídu p̣lúc nào thấy hocp̣ không vào, cóchỗnào không hiểu mà chán chán thìlaị vào, hoăcp̣ là nhắn tin với ban”. (Nam, hocp̣ sinh lớp 12).

Ngày nay mangp̣ internet cung cấp rất nhiều các trang web hỗtrơ p̣các em hocp̣ tâpp̣ hiêụ quả, môṭ số trang web phổ biến như: hocmai.com, tiếng anh 123,

web cu p̣thểnào hay không?” thìchỉcó54 trường hơpp̣ hocp̣ sinh trảlời làcóchiếm 22,5 %, vàcótới 186 trường hơpp̣ trảlời không chiếm tới 77,5%. Như vây,p̣ cóthể thấy nhiǹ chung hocp̣ sinh THPT khu vưcp̣ nông thôn chưa xem internet làmôṭnguồn cung cấp kiến thức hữu ichh́ của ho.p̣

Khảo sát 240 hocp̣ sinh, trong đócó9 hocp̣ sinh cóhocp̣ lưcp̣ giỏi kỳgần đây nhất chiếm 3,8%; 190 hocp̣ sinh kháchiếm 79,2%, 41 hocp̣ sinh trung bình chiếm 17,1% vàkhông cóhocp̣ sinh hocp̣ lưcp̣ yếu.

Bảng3.1: Tương quan giữa hoc ̣ lưc ̣ của hoc ̣ sinh vàtần suất truy câp ̣ mang ̣ internet

Gioi Kha Trung binh Yếu

Tần ̀̉ ̀́ ̀̀

suất Tần số Tần Tần số Tần Tần số Tần Tần số Tần

suất suất suất suất

Mỗi 0 0 101 53,2 37 90,2 0 0 ngay ̀̀ 2-4 lần/ 6 66.7 32 16,8 4 9,8 0 0 tuan ̀̀ <2 lần/ 3 33.3 57 30,0 0 0 0 0 tuần

(Nguồn sốliêụ khảo sát)

Từ kết quảkhảo sát cho thấy: Hocp̣ sinh cólưcp̣ hocp̣ giỏi thường dành ith́ thời gian truy câpp̣ mangp̣ internet hơn so với hocp̣ sinh có hocp̣ lưcp̣ khá và trung binh̀. Không cóhocp̣ sinh cóhocp̣ lưcp̣ giỏi nào cótần suất truy câpp̣ mangp̣ internet mỗi ngày. Tần suất truy câpp̣ 2-4 lần chiếm 66,7% vàtần suất ith́ hơn 2 lần/tuần chiếm 33,3%. Trong khi đóđa sốhocp̣ sinh hocp̣ lưcp̣ khádành thời gian truy câpp̣ internet mỗi ngày với 101 trường hơpp̣ chiếm 53,2%; 32 trường hơpp̣ cótần suất truy câpp̣ 2-4 lần/ tuần chiếm 16,8% và57 trường hơpp̣ cótần suất truy câpp̣ dưới 2 lần/ tuần. Đối với hocp̣ sinh cóhocp̣ lưcp̣ trung binh,̀ đa sốcódành thời gian truy câpp̣ mỗi ngày với 90,2%, và 9,8% cótần suất 2-4 lần/ tuần.

Kết quảkhảo sát cũng cósư p̣tương đồng với kết quảnghiên cứu trong bài viết “Ảnh hưởng của mangp̣ internet đối với sinh viên đaị hocp̣” củaTS. Vũ Thị Tuyết Lan;

ThS. Phạm Minh Tú Trường Đại học Lao động Xã hội. Qua khảo sát cho thấy sinh

viên truy cập Internet càng nhiều, kết quả học tập càng kém. Cụ thể, sinh viên có học lực giỏi, xuất sắc có số giờ truy cập bình quân 17,6 giờ/tuần. Trong khi những sinh viên học yếu, kém có số giờ truy cập Internet bình quân đến 31,9 giờ/tuần”. Việc thường xuyên chơi game online và sống trong ảo giác sẽ gây ra những hành vi dần ảnh hưởng đến đạo đức, làm tha hóa nhân cách, lệch lạc về nhận thức, từ đó dẫn đến những hành vi tiêu cực, có thể hủy hoại tương lai của giới trẻ.

Môṭchỉbáo đươcp̣ đưa ra trong khảo sát đểđánh giávềsư p̣ảnh hưởng của mangp̣ internet đối với viêcp̣ hocp̣ tâpp̣ của hocp̣ sinh đó là“Khi găpp̣ những thắc mắc trong hocp̣ tâpp̣ baṇ thường làm gi?”̀ kết quảthu đươcp̣ như sau:

Biểu đồ3.3: cách khắc phuc ̣ của hoc ̣ sinh khi găp ̣ thắc mắc trong hoc ̣ tâp ̣ (đơn vi %) ̣.

(Nguồn sốliêụ khảo sát)

Khảo sát 240 trường hơp,p̣ cóđến 111 hocp̣ sinh cho biết khi găpp̣ khókhăn, thắc mắc trong hocp̣ tâpp̣ ho p̣thường “tra cứu trên Internet”, con sốnày chiếm tỉlê p̣cao nhất 46,2%. Trong khi đóchỉcó50 hocp̣ sinh choṇ viêcp̣ “hỏi thầy cô” chiếm 20,8%; 75 trường hơpp̣ choṇ “thảo luâṇ với baṇ bè” vàchỉcó4 trường hơpp̣ chiếm 1,7% choṇ “ýkiến khác” với lýdo đưa ra như: không quan tâm, bỏqua…

Như vây,p̣ cóthểthẩy, đa sốhocp̣ sinh coi mangp̣ internet, cu p̣thểlàcông cu p̣ tim̀ kiếm Google làmôṭcông cu p̣giúp giải đáp các thắc mắc trong hocp̣ tâpp̣ của ho.p̣

Nếu như so sánh với nền giáo ducp̣ của nước Mỹcóthểthấy, ho p̣đãlường trước đươcp̣ sư p̣tác đông,p̣ thâm nhâpp̣ manḥ me ,của mangp̣ Internet trong linh, vưcp̣ giáo ducp̣ cho nên việc sử dụng, khai thác Internet đươcp̣ khai thác triêṭđểvàmang lại nhiều cơ hội, nhất là với vai trò hỗ trợ học tập. Internet là công cụ đắc lực dùng hỗ trợ sinh viên và giảng viên sử dụng hiệu quả trong học tập. Tại các trường đại học Mỹ, sinh viên được hướng dẫn ngay từ khi vào trường cách thức sử dụng các thiết bị hiện đại một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, thông qua các ứng dụng của Internet, việc trao đổi tài liệu, ý kiến của sinh viên được các giảng viên trả lời qua mail, tạo hiệu quả hoạt động tích cực, tránh được các áp lực về ghi chép bài tại lớp đối với sinh viên. Cách tìm kiếm, xác đinḥ đô p̣tin câỵ của thông tin. Hơn nữa, tạo cho sinh viên trách nhiệm trong việc sử dụng Internet như một công cụ hỗ trợ học tập hơn là phương tiện giải trí. Tuy nhiên, điều này ởViêṭNam chưa thưcp̣ sư p̣đươcp̣ xem trong,p̣ nhất làvới đối tươngp̣ hocp̣ sinh THPT khu vưcp̣ nông thôn.

Khi hỏi hocp̣ sinh vềviêcp̣ đánh giávai tròcủa mangp̣ internet trong hocp̣ tâp,p̣ đa sốhocp̣ sinh đều cho rằng viêcp̣ sử dungp̣ internet giúp ho p̣hocp̣ tâpp̣ tốt hơn với 207 trường hơpp̣ đồng ývới quan điểm này chiếm 86,2% vàchỉcó33 trường hơpp̣ chiếm 13,8% sốhocp̣ sinh không đồng tinh̀ với quan điểm nêu ra. Điều đócho thấy đa số hocp̣ sinh đều đánh giácao vai tròcủa internet trong viêcp̣ tìm kiếm các kiến thức mà ho p̣cần trong khoảng thời gian nhanh nhất, tuy nhiên viêcp̣ khai tác tài nguyên này nhằm mucp̣ đichh́ hocp̣ tâp,p̣ nâng cao kiến thức môṭcách bài bản thìhocp̣ sinh chưa có đươcp̣. Thêm môṭchỉbáo nữa cho thấy internet đóng vai tròrất lớn trong viêcp̣ cung cấp thông tin cho hocp̣ sinh đólàcótới 200 hocp̣ sinh chiếm 83,3% đồng tinh̀ với quan điểm “Internet giải đáp moịthắc mắc cho ban”p̣ trong khi 40 trường hơpp̣ còn laị chiếm 16,7% không đồng tinh̀. Lýdo đươcp̣ hocp̣ sinh đưa ra đólà: “Nếu mà cócái gì thắc mắc thìhỏi Google là nhanh nhất” (Nam, lớp 10)

Thêm vào đó, hocp̣ sinh hiêṇ nay chưa cókỹnăng đánh giáđô p̣tin câỵ của môṭthông tin trên mangp̣ internet. Với viêcp̣ đưa ra quan điểm vềýkiến “Baṇ luôn tin

tưởng vào đô p̣chinhh́ xác của các thông tin trên mangp̣ internet” thìcótới 139 trường hơpp̣ hocp̣ sinh đồng tinh̀ với quan điểm này chiếm 57,9% và101 trường hơpp̣ hocp̣ sinh không đồng tinh,̀ tương đương 42,1%.

Trong viêcp̣ tìm kiếm, truy câpp̣ các nôịdung thông tin, kiến thức trên mangp̣ internet, dễdàng nhâṇ thấy những điểm tích cưcp̣ màinternet mang lai,p̣ nhưng bên canḥ đócũng cókhông ith́ những tác đôngp̣ tiêu cưcp̣ không thểphủnhâṇ. Thực tế cho thấy những hạn chế của Internet đối với học tập của học sinh, sinh viên hiện nay là việc thích dựa dẫm vào những kết quả có sẵn trên mạng mà đánh mất đi thói quen tư duy, đào sâu suy nghĩ trước một vấn đề đặt ra, đôi khi mạng internet khiến các em mất tập trung trong học tập. Bên cạnh đó việc sẽ bị bối rối trong biển thông tin khổng lồ trên Internet mà không xác định được thông tin mình cần hoặc không biết các thông tin đó có độ tin cậy đến đâu.

3.2.Ảnh hưởng của viêc ̣ sử dung ̣ mang ̣ internet đối với hoaṭđông ̣ giải trícủa hoc ̣ sinh

Giải tríđươcp̣ xem là môṭ trong những nhu cầu cơ bản của mỗi cánhân. Giải trígiúp mỗi cánhân xóa tan cảm giác mêṭmỏi, tái sản xuất sức lao đôngp̣. Như vâỵ cóthểthấy hoaṭđôngp̣ giải tríđóng vai tròhết sức quan trongp̣ trong đời sống của mỗi cánhân.

Ở lứa tuổi hocp̣ sinh cũng vây,p̣ nhu cầu giải trílàvô cùng quan trong,p̣ nhất là sau những giờhocp̣ căng thẳng, thìcác hoaṭđôngp̣ giải tríse ,giúp cho các em xua tan mêṭmỏi, giải tỏa căng thẳng vàtaọ hưng phấn đểhocp̣ tâpp̣ tốt hơn. Cóthểnói, hocp̣ sinh hiêṇ nay đang hàng ngày, hàng giờtiếp câpp̣ với các phương tiêṇ thông tin đaị chúng hiêṇ đai,p̣ với Intertnet với rất nhiều loaịhinh̀ giải tríkhác nhau. Thông qua khảo sát xãhôị hocp̣ 240 hocp̣ sinh trường THPT MỹĐức B, chúng ta se ,phần nào hiểu thêm những ảnh hưởng cótinhh́ hai măṭcủa internet đối với viêcp̣ giải trícủa hocp̣ sinh hiêṇ nay.

Khi đươcp̣ hỏi làcósử dungp̣ mangp̣ internet vào mucp̣ đichh́ giải tríkhông thì 100% sốhocp̣ sinh đươcp̣ hỏi đều trảlời là“có”. Điều đócho thấy, mangp̣ internet đã trở thành môṭ công cu p̣hữu ichh́ trong viêcp̣ giải tỏa những căng thẳng cho ho.p̣ Các

hoaṭđôngp̣ giải trímàhocp̣ sinh thường sử dungp̣ trên mangp̣ internet như xem phim, nghe nhac,p̣ chơi gameonline…

Khi đươcp̣ hỏi “baṇ dành phần lớn thời gian rảnh dỗi vào viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet thìcótới 138 trường hơpp̣ hocp̣ sinh trảlời “có” chiếm 57,5% và102 trường hơpp̣ trảlời “không” chiếm 42,5%. Con sốkhảo sát này cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ. Trong số138 trường hơpp̣ trảlời hocp̣ dành phần lớn thời gian rảnh dỗi vào viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet thìcótới 73 trường hơpp̣ làhocp̣ sinh nam chiếm 52,9% và65 trường hơpp̣ làhocp̣ sinh nữchiếm 47,1%. Viêcp̣ hocp̣ sinh códành phần lớn thời gian rảnh dỗi vào viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh 3 khối.

Biểu đồ3.4: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc ̣ sinh các khối trong viêc ̣ dành thời gian rảnh dỗi vào sửdung ̣ internet (Đơn vi ̣%)

(Nguồn sốliêụ khảo sát)

Qua biểu đồtrên ta thấy, hocp̣ sinh khối 12 cótỉlê p̣dành phần lớn thời gian rảnh dỗi vào viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet thấp nhất với 55,1%, trong khi hai khối còn laịcótỉlê p̣tương ứng là55,6% ởhocp̣ sinh khối 10 và62,9% hocp̣ sinh khối 11. Như vây,p̣ có thểthấy hocp̣ sinh đang rành khánhiều thời gian vào viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet trong thời gian rảnh dỗi.

Trong tổng số240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi thìcótới 207 hocp̣ sinh, chiếm 86,2% trả lời là có sử dungp̣ mangp̣ internet vào viêcp̣ xem phim. Thể loaị phim các em thường xem đólàphim hành đông,p̣ phim liên quan đến lứa tuổi hocp̣ đường…

Môṭ hoaṭđôngp̣ giải trícũng đươcp̣ các em hocp̣ sinh sử dungp̣ nhiều khi truy câpp̣ mangp̣ internet đólànghe nhacp̣. Có217 hocp̣ sinh trảlời làthường xuyên nghe nhacp̣ khi truy câpp̣ mangp̣ internet chiếm tới 90,4%, trong khi 23 hocp̣ sinh trả lời không thường xuyên nghe nhacp̣ chiếm 9,6%. Thểloaị nhacp̣ các em thường nghe cũng rất đa dangp̣ nhưng chủyếu lànhacp̣ trẻ.

Phỏng vấn sâu vềcác hoaṭ đôngp̣ giải trícủa hocp̣ sinh khi sử dungp̣ mangp̣ internet “cũng cólúc đươcp̣ xem phim, nghe nhacp̣ chi p̣a.p̣ Lúc nào mà hocp̣ thấy mêṭthì cũng nghe nhac,p̣ hoăcp̣ là cuối tuần thìđươcp̣ xem phim” (Nữ, lớp 12).

Môṭloaịhinh̀ giải trícũng đươcp̣ khánhiều hocp̣ sinh lưạ choṇ khi truy câpp̣ mangp̣ internet đólàchơi gameonline. Trong tổng số240 trường hơpp̣ đươcp̣ hỏi thìcó tới 146 trường hơpp̣ hocp̣ sinh trảlời cóchơi gameonline, chiếm 60,8% và94 trường hơpp̣ trảlời không thường xuyên chơi gameonline chiếm 39,2%. Loaị gameonline hocp̣ sinh thường chơi đólà: đánh bài, liên minh huyền thoai,p̣ đếchế, fifa online…

Viêcp̣ lưạ choṇ hình thức giải trígameonline cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ. Trong tổng số146 hocp̣ sinh lưạ choṇ hinh̀ thức giải trínày thì cótới 109 trường hơpp̣ làhocp̣ sinh nam chiếm 74,6%, vàchỉcó37 trường hơpp̣ làhocp̣ sinh nữchiếm 25,4%. Như vây,p̣ hinh̀ thức giải tríchơi gameonline chủyếu làhinh̀ thức giải trícủa hocp̣ sinh nam.

Chia sẻvềtác dungp̣ giải trícủa gameonline, môṭhocp̣ sinh cho biết: “Thưcp̣ ra là chơi mấy tròđấy mình cần dùng chiến thuâṭ nên em nghi ̃là cũng kích thích tư duy của mình đấy chứ a.p̣ vídu p̣như chơi Chế, hay liên minh, đều phải cóchiến thuâṭ cả mới thắng đươcp̣ chứ. Hơn nữa là đây cũng là những trògiúp mình giải trí, giảm căng thẳng, chơi xong thấy vui hơn hẳn luôn, chứ không suốt ngày hocp̣ thìchảai chiụ đươcp̣” (Nam, lớp 12).

Khi đươcp̣ hỏi baṇ có cho rằng sử dungp̣ mangp̣ internet giúp giải tỏa căng thẳng cho ban,p̣ cótới 229 trường hơpp̣ hocp̣ sinh trảlời “có” chiếm 95.4%, vàchỉcó

11 trường hơp,p̣ chiếm 4,6% hocp̣ sinh trảlời “không”. Điểm đáng chú ýđólà113 hocp̣ sinh nữ(100%)đồng tinh̀ với quan điểm này. Vàtrong tổng số127 hocp̣ sinh nam, 116 trường hơpp̣ đồng tinh̀ chiếm 91,3%, chỉcó11 trường hơpp̣ hocp̣ sinh nam không đồng tinh̀ chiếm 8,7%.

Như vây,p̣ có thểthấy hiêṇ nay lứa tuổi hocp̣ sinh THPT đang coi viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet làhoaṭđôngp̣ giải tríchinhh́ của ho,p̣đồng thời internet cũng giúp ho p̣giải tỏa các áp lưcp̣ trong hocp̣ tâp,p̣ đời sống.

Măcp̣ dùhocp̣ sinh đánh giárất cao vai tròcủa internet trong viêcp̣ giúp ho p̣giải tri,h́ giảm stress, nhưng khi đươcp̣ hỏi “baṇ cóthấy mêṭmỏi sau những giờtruy câpp̣ mangp̣ internet hay không” thìhơn môṭ nữa trong sốhocp̣ sinh đươcp̣ hỏi trảlời có.

Con sốthống kê cu p̣thểthu đươcp̣ như sau: Cótới 125 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi trảlời ho p̣ cảm thấy mêṭmỏi sau những lần truy câpp̣ internet chiếm 52,1%, và115 hocp̣ sinh trả lời “không” chiếm 47,9%.

Đồng thời, cũng có tới 164 trên tổng số 240 trường hơpp̣ hocp̣ sinh chiếm 68,3% trảlời rằng cógăpp̣ phải triêụ chứng nhức mỏi mắt sau mỗi lần truy câpp̣ mangp̣ internet. Triêụ chứng này cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh nam vàhocp̣ sinh nữ. Trong số127 hocp̣ sinh nam đươcp̣ hỏi thì90 trường hơpp̣ hocp̣ sinh cảm thấy nhức mỏi mắt sau những giờtruy câpp̣ internet, con sốnày chiếm 70,9%. Trong khi đóchỉcó 74 hocp̣ sinh nữtrên tổng số113 sốhocp̣ sinh nữchiếm 65,5% trảlời ho p̣cảm thấy nhức, mỏi mắt sau khi truy câpp̣ internet.

Bên canḥ đó, môṭ triêụ chứng cũng rất nhiều hocp̣ sinh găpp̣ phải đólàđau lưng sau mỗi lần truy câpp̣ internet. Trong số 240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi thìcó 119 trường

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w