Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣mang ̣ internet đối với hoaṭđông ̣ giao lưu, kết baṇ

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 80 - 104)

8. Khung phân tích

3.3.Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣mang ̣ internet đối với hoaṭđông ̣ giao lưu, kết baṇ

lưu, kết baṇ của hoc ̣ sinh.

Giao lưu, kết baṇ làmôṭtrong những nhu cầu chinhh́ đáng của moịcánhân trong xa ,hôi,p̣ ởlứa tuổi hocp̣ sinh THPT thìnhu cầu này laịcàng trởnên cần thiết và quan trongp̣ hơn bao giờhết. Với sư p̣ra đời của mangp̣ internet, cùng các trang mangp̣ xa ,hôi,p̣ nơi màcác cánhân tham gia cóquyền đăng tải các thông tin vềđời tư của mình, những suy nghi,, tinh̀ cảm của bản thân… Đồng thời, cung cấp kênh giao tiếp đểcác cánhân gắn kết với nhau hơn. Với những vai trònhư vây,p̣ viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet đang ngày càng khẳng đinḥ đươcp̣ vai tròcủa nótrong các hoaṭđôngp̣ giao tiếp, giao lưu, kết baṇ của lứa tuổi hocp̣ sinh THPT hiêṇ nay.

Trong tổng số240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi thìcótới 220 hocp̣ sinh trảlời cósử dungp̣ mangp̣ internet vào viêcp̣ giao lưu, kết baṇ chiếm 91,7%. Trong sốcác trang mangp̣ xa ,hôị như Facebook, Twitter, zalo, Viber…thìFacebook làtrang mangp̣ xã hôịđươcp̣ hocp̣ sinh sử dungp̣ phổbiến nhất, với 224 hocp̣ sinh trên tổng số240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi sử dungp̣ mangp̣ facebook chiếm 93,3%, các trang mangp̣ xãhôịkhác sốhocp̣ sinh sử dungp̣ không nhiều.

Biểu đồ3.5: Tỉlê ̣hoc ̣ sinh sửdung ̣ các trang mang ̣ xãhôị (đơn vi ̣%).

(Ngu ồn sốliêụ khảo sát)

Qua biểu đồtrên ta thấy, Facebook làtrang mangp̣ xa ,hôịđươcp̣ hocp̣ sinh sử dungp̣ nhiều nhất với 93,3% hocp̣ sinh sử dungp̣. Các trang mangp̣ xa ,hôịnhư Zalo, viber cũng đươcp̣ môṭsốem sử dungp̣ nhưng với tỉlê p̣thấp hơn, cu p̣thểtỉlê p̣hocp̣ sinh sử dungp̣ Zalo là43,2% vàViber 15,8%. Các trang mangp̣ xa ,hôịkhác như Twitter, Yahoo không cóhocp̣ sinh nào sử dungp̣.

Khi đươcp̣ hỏi “sửdungp̣ mangp̣ internet cógiúp baṇ mởrôngp̣ mangp̣ lưới baṇ be” thìcó tới 206 trường hơpp̣ hocp̣ sinh trả lời “có” chiếm 85,5%, và chỉcó 34 trường hơpp̣ hocp̣ sinh không đồng tinh̀ chiếm 14,2%.

Qua phỏng vấn sâu cóthểthấy, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet nói chung và mangp̣ xa ,hôịfacebook nói riêng đa ,giúp các em quen biết thêm đươcp̣ nhiều baṇ bè hơn, đó không chỉlànhững nhóm baṇ cùng lứa tuổi, màcòn nhóm baṇ cùng sở thich,h́ nhóm baṇ cùng trường, cùng quê… điều này cóýnghiã vô cùng quan trongp̣ đối với hocp̣ sinh trong viêcp̣ trao đổi thông tin, mởrôngp̣ mối quan hê p̣của các em.

Cóchứ chi,p̣vídu p̣như là lớp em cónhóm đá PES, thìhay đi đá với các baṇ lớp khác, nên em thấy viêcp̣ chơi game cũng giúp chúng em quen biết nhiều baṇ khác trong trường. Hoăcp̣ là trên facebook thìcòn cónhóm hôị hocp̣ sinh MỹĐức B, nhóm FiFa online... tham gia vào nhóm này thìmình biết nhiều ban,p̣ nhiều anh chi p̣hơn”. (Nam, lớp 12)

Và“Bình thường thìbaṇ betrong trường thìem cũng không biết nhiều, từ khi cófacebook thìcũng giúp mình biết thông tin của các baṇ nhiều hơn, hoăcp̣ là tham gia vào các nhóm trên facebook giúp mình biết thêm nhiều baṇ khác trong trường, hoăcp̣ là các anh chi p̣khóa trước,cóthắc mắc gìmình cóthểhỏi các anh, chi p̣ luôn nên rất là tiêṇ ” (Nữ, lớp 12).

Tuy nhiên, kết quảnghiên cứu cũng cho thấy rằng, sử dungp̣ mangp̣ internet cũng khiến cho hocp̣ sinh dành ith́ thời gian vui chơi, tròchuyêṇ trưcp̣ tiếp với baṇ bè. Cótới 126 trên tổng số240 hocp̣ sinh đươcp̣ hỏi cho rằng viêcp̣ dành nhiều thời gian sử dungp̣ mangp̣ internet khiến ho p̣dành ith́ thời gian trưcp̣ tiếp với baṇ bè, con số này chiếm tới 52,5%. Phỏng vấn sâu, hocp̣ sinh cho biết thêm: “Nếu mà mình nói chuyêṇ qua nhắn tin facebook thìđúng là cũng không cần nói chuyêṇ trưcp̣ tiếp, mà mình có

thểnói chuyêṇ riêng tư đươc,p̣ nên em nghi ̃là cũng có làm giảm thời gian nói chuyêṇ trưcp̣ tiếp với các ban,p̣ với laị nếu đươcp̣ nghỉhocp̣ thìlúc trước hay đến nhà baṇ chơi, nhưng bây giờ thấy ởnhà lên mangp̣ vui hơn, đấy là bản thân em thấy vâỵ” (Nữ, lớp 12). Đồng thời, 114 hocp̣ sinh chiếm 47,5% hocp̣ sinh trảlời viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet không làm giảm thời gian giao tiếp, vui chơi trưcp̣ tiếp với baṇ bè.

Xung quanh quan điểm này cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh các khối:

Biểu đồ3.6: Đánh giá của hoc ̣ sinh các khối vềviêc ̣ sửdung ̣ mang ̣ interner làm giảm thời gian vui chơi, tròchuyêṇ trưc ̣ tiếp với baṇ bè(đơn vi ̣%).

( Nguồn sốliêụ khảo sát)

Qua biểu đồtrên ta thấy, tỉlê p̣hocp̣ sinh khối 10 và11 đồng tinh̀ với quan điểm sử dungp̣ mangp̣ internet khiến các em giảm thời gian vui chơi, tròchuyêṇ trưcp̣ tiếp với baṇ bèchiếm tỉlê p̣cao hơn so với tỉlê p̣các em không đồng tinh̀. Cu p̣thể, ở khối 10 cótới 51,4% hocp̣ sinh đồng tinh̀ với quan điểm này, con sốnày ởhocp̣ sinh khối 11 là61,4%. Trong khi đó, ở khối 12 tỉlê p̣hocp̣ sinh đồng tinh̀ chiếm 46,9% thấp hơn so với sốhocp̣ sinh không đồng tinh̀ là53,1%.

Đồng thời, đánh giávềquan điểm này cũng cósư p̣khác biêṭgiữa hocp̣ sinh nam và hocp̣ sinh nữ. Trong đó, tỉlê p̣hocp̣ sinh nam cho rằng viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣

internet của ho p̣đang làm giảm thời gian vui chơi, giao tiếp trưcp̣ tiếp của ho p̣với baṇ bèchiếm tỉlê p̣cao với 63,8%, trong khi tỉlê p̣đồng tinh̀ với quan điểm này ởhocp̣ sinh nữchỉchiếm 39,8%.

Đa sốhocp̣ sinh đươcp̣ hỏi cũng cho rằng, cóinternet giúp cuôcp̣ sống của ho p̣ bớt tẻnhaṭ. Với 124 trường hơpp̣ đồng tinh̀ với quan điểm này, chiếm 51,7%. Và116 trường hơpp̣ không cho lànhư vây,p̣ chiếm 48,3%.

Như vây,p̣ cóthểthấy rằng, đối với lứa tuổi hocp̣ sinh THPT, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet đa ,vàđang cóảnh hưởng rất lớn viêcp̣ quátrinh̀ giao tiếp, giao lưu, kết baṇ của ho.p̣Internet làm cho lối sống của hocp̣ sinh trở nên năng động hơn, hướng ngoại nhiều hơn. Thông qua mangp̣ internet, các mối quan hê p̣của ho p̣đươcp̣ mởrôngp̣ hơn với những nhóm baṇ ởnhững vi p̣tríđiạ lýcách biêt,p̣ những nhóm baṇ chung sở thichh́…Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến viêcp̣ các mối quan hê p̣baṇ bèthưcp̣ tếbi p̣ xem nhe,p̣chất lươngp̣ các mối quan hê p̣trởnên lỏng lẻo, thiếu bền vững.

Tiểu kết chương 3:

Internet đang ngày càng khẳng định tầm ảnh hưởng của nó đến mọi mặt trong đời sống của học sinh hiện nay. Ảnh hưởng của internet trong học tập, dễ dàng nhận thấy internet cung cấp khối lượng kiến thức khổng lồ cho học sinh, nhưng bên canḥ đócũng cókhông ith́ những tác đôngp̣ tiêu cưcp̣ nhất là việc học sinh thích dựa dẫm vào những kết quả có sẵn trên mạng mà đánh mất đi thói quen tư duy, đào sâu suy nghĩ trước một vấn đề đặt ra. Đồng thời việc kiểm chứng thông tin trên mạng cũng hết sức khó khăn đối với các em.Đối với hoạt động giải trí, internet đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động giải trí của các em. Tuy nhiên, qua nghiên cứu cũng thấy rằng, viêcp̣ quálam dungp̣ internet cũng gây cho hocp̣ sinh những ảnh hưởng nhất đinḥ đến sức khỏe của ho p̣với các biểu hiêṇ như đau lưng, mỏi mắt, mêṭ mỏi…Bên cạnh đó internet cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giao tiếp, giao lưu kết bạn của học sinh. Nhờ có mạng internet, các mối quan hê p̣của ho p̣ đươcp̣ mởrôngp̣ hơn với những nhóm baṇ ởnhững vi p̣tríđiạ lýcách biêt,p̣ những nhóm baṇ chung sởthichh́…Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến viêcp̣ các mối quan hê p̣baṇ bè

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KÊh́

T LUÂN

Trong những năm trởlaịđây với sư p̣phát triển manḥ me ,của mangp̣ internet, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet trong đối tươngp̣ làhocp̣ sinh THPT nông thôn hiêṇ nay đang ngày càng trở nên phổ biến, đồng thời mangp̣ internet cũng có những ảnh hưởng nhất định đến các măṭtrong đời sống của hocp̣ sinh.

Theo số liệu khảo sát thì tất cả học sinh trong diện khảo sát đều sử dụng mạng internet.Qua phân tích thực trạng sử dụng mạng internet của học sinh THPT nông thôn có thể thấy mucp̣ đichh́ lớn nhất chi phối hoaṭđôngp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet của các em hocp̣ sinh hiêṇ nay đólàhoaṭ đôngp̣ giải tríthông qua viêcp̣ xem phim, nghe nhac,p̣ chơi game online… Tiếp đến lànhững hoaṭđôngp̣ nhằm phucp̣ vu p̣mucp̣ đichh́ giao tiếp, giao lưu, kết ban,p̣ trao đổi thông tin thông qua các trang mạng xã hội đặc biệt là Facebook. Viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet nhằm mucp̣ đichh́ tim̀ kiếm thông tin, kiến thức hocp̣ tâpp̣ không phải làmucp̣ đichh́ chinhh́ khiến các em sử dungp̣ mangp̣ internet. Đồng thời, yếu tố giới tính cũng có tác động lớn đến việc lựa chọn nội dung truy cập của các em, cụ thể là học sinh nam có tỉ lệ lựa chọn nội dung liên quan đến học tập, giải trí nhiều hơn các bạn nữ, ngược lại các bạn nữ có xu hướng truy cập mạng internet mới mục đích giao lưu kết bạn lớn hơn các bạn nam. Về nội dung truy cập, các bạn nam thường truy cập internet để chơi game, nghe nhạc, trong khi các bạn nữ có nội dung truy cập đa dạng hơn bao gồm tìm kiếm tài liệu học tập, tìm kiếm thông tin bạn bè, xem phim và các thông tin liên quan đến thời trang, sức khỏe giới tính nhiều hơn các bạn nam. Đồng thời, yếu tố bạn bè cũng là yếu tố tác động lớn nhất đến nội dung các em truy cập khi sử dụng mạng internet.

Địa điểm truy cập internet của học sinh rất đa dạng, học sinh không chỉ sử dụng internet taịnhà, mà còn tại các điểm truy cập internet dịch vụ và lớp học.Đặc biệt tỉlê p̣hocp̣ sinh truy câpp̣ mangp̣ internet taịlớp hocp̣ cũng khácao thông qua những chiếc điêṇ thoaịđươcp̣ kết nối 3G. Tỉ lệ học sinh nam truy cập mạng internet tại các quán internet dịch vụ lớn hơn nhiều so với học sinh nữ. Ngược lại, học sinh nữ có

xu hướng truy cập tại lớp và tại nhà lớn hơn học sinh nam. Yếu tố bạn bè và việc nhà có lắp đặt mạng internet có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn địa điểm cũng như cách thức truy cập mạng internet của học sinh. Đồng thời, điêṇ thoaịcũng là thiết bi p̣đươcp̣ các em sử dungp̣ nhiều nhất khi truy câpp̣ mangp̣ internet. Cũng chính điều này cho thấy để kiểm soát được việc học sinh sử dụng mạng internet như thế nào thì quản lý việc các em sử dụng điện thoại là hết sức cần thiết.

Về mặt thời gian và tần suất truy cập, hocp̣ sinh THPT nông thôn đều đãcó thời gian sử dungp̣ mangp̣ internet khádài, dao đôngp̣ trong khoảng từ 1-3 năm. Đa số hocp̣ sinh đều dành thời gian truy câpp̣ mangp̣ internet mỗi ngày vàthời gian cho mỗi lần truy câpp̣ từ 1h đến 2h. Thời điểm học sinh truy cập mạng nhiều nhất đó là sau 11h đến 13h và từ sau 19h đến 23h. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thời gian và tần suất truy cập mạng của các em, trong đó yếu tố bên ngoài có thể kể đến như việc lắp đặt mạng internet tại nhà, hay việc quản lý thời gian truy cập mạng internet của cha mẹ có nghề nghiệp khác nhau cũng khác nhau. Đa số cha mẹ hoạt động trong lĩnh lực dịch vụ, nông dân không quản lý việc sử dụng mạng của các em, ngược lại cha mẹ là cán bộ, viên chức, trong khối ANQS dành thời gian cho việc quản lý thời gian sử dụng mạng của các em. Bên cạnh đó là các yếu tố về mặt giới tính, độ tuổi cũng có ảnh hưởng đến thời gian và tần suất truy cập mạng. Phần lớn học sinh khối 10 có số năm sử dụng ít, thường dưới 1 năm, trong khi học sinh khối 11 và 12 có số năm sử dụng nhiều hơn, từ 1- 3 năm và trên 3 năm, yếu tố giới tính cũng có ảnh hưởng đến thời gian và tần suất truy cập mạng, đa số học sinh nam có thời gian sử dụng dài, thường trên 3 năm, trong khi học sinh nữ thường từ 1-3 năm. Bên cạnh đó, học sinh nữ có xu hướng truy cập mạng mỗi ngày và thời gian truy cập từ 1 đến 2 giờ, trong khi học sinh nam có tỉ lệ truy cập mạng mỗi ngày ít hơn nhưng thời gian cho mỗi lần truy cập thường từ 2 đến 4 giờ.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng mạng internet của các em học sinh, có thể kể đến nhóm yếu tố bên trong như độ tuổi, giới tính, đặc điểm gia đình và nhóm yếu tố bên ngoài như bạn bè, nhà trường, các điểm truy cập internet dịch vụ, điện thoại được kết nối 3G…Viêcp̣ biết đươcp̣ đâu là yếu tố ảnh

hưởng nhiều đến viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet của hocp̣ sinh se ,cóýnghiã lớn trong viêcp̣ đưa ra các giải pháp nhằm giúp viêcp̣ truy câpp̣ mangp̣ internet của hocp̣ sinh đươcp̣ hiêụ quảhơn.

Phân tích sư p̣ảnh hưởng của mangp̣ internet đến đời sống của hocp̣ sinh trên các phương diên:p̣ hocp̣ tâp,p̣ giải tri,h́ giao lưu kết baṇ cho thấy:

Trước hết làhoaṭ đông ̣ hoc ̣ tâp: ̣

Việc phân tích mối liên hệ giữa Internet và hoạt động học tập của hocp̣ sinh cho thấy Internet có ảnh hưởng đa chiều, đa diện, có những tác động tích cực, cũng có những tác động tiêu cực. Môṭsốhocp̣ sinh đa ,biết cách sử dungp̣ mangp̣ internet vào viêcp̣ học tập, nhất là môn tiếng anh, tra cứu nôịdung kiến thức còn chưa hiểu trong lúc hoc,p̣ tuy nhiên, xét một cách tổng thể, Internet vẫn chưa có nhiều tác động tích cực tới quá trình học tập của hoc sinh. Đối với lứa tuổi hocp̣ sinh THPT nông thôn, viêcp̣ tìm kiếm thông tin, tài liêụ liên quan đến hocp̣ tâpp̣ chưa trởnên phổbiến, hocp̣ sinh chưa biết cách khai thác kiến thức trên mangp̣ internet môṭcách bài bản vàhê p̣ thống.

Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣ internet đến hoaṭ đông ̣ giải trí:

Về hoạt động giải trí, qua kết quảkhảo sát cho thấy Internet đã làm phong phú thêm những loại hình giải trí của hocp̣ sinh, bên canḥ nghe nhac,p̣ xem phim còn cóvô sốnhững loaịgameoline xuất hiên,p̣ vô cùng thu hút đối tươngp̣ hocp̣ sinh hiêṇ nay. Tuy nhiên, viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet môṭ cách lam dungp̣ cũng dẫn đến những hâụ quảtiêu cưcp̣ đến sức khỏe của các em, với những biểu hiêṇ đau lưng, mỏi mắt, mêṭmỏi…

Ảnh hưởng của viêc ̣ sửdung ̣ mang ̣ internet đến hoaṭđông ̣ giao lưu, kết ban: ̣

Viêcp̣ sử dungp̣ mangp̣ internet nói chung vàmangp̣ xa ,hôịfacebook nói riêng trở trở nển rất hữu ichh́ đối với hocp̣ sinh trong quátrinh̀ giao tiếp, giao lưu, kết baṇ. Thông qua mangp̣ internet, các mối quan hê p̣của ho p̣đươcp̣ mở rôngp̣ hơn với những nhóm baṇ ở những vi p̣tríđiạ lýcách biêt,p̣ những nhóm baṇ chung sở thich,h́ nhóm baṇ đồng môn…Đồng thời, Internet làm cho lối sống của hocp̣ sinh trở nên năng động hơn, hướng ngoại nhiều hơn, định hướng giá trị mang tính tự do hơn so với

các thế hệ hocp̣ sinh trước kia. Tuy nhiên, viêcp̣ dành quánhiều thời gian cho các mối quan hê p̣ảo cóđươcp̣ từ mangp̣ xa ,hôịfacebook, điều này cũng dẫn đến viêcp̣ các mối quan hê p̣baṇ bèthưcp̣ tếbi p̣xem nhe,p̣chất lươngp̣ các mối quan hê p̣trởnên lỏng lẻo, thiếu bền vững.

̀́

KHUYÊN NGHI ̣

Có thể nói, vai trò quan trọng của Internet trong toàn bộ lĩnh vực hoạt động của con người đã minh chứng cho một xã hội phát triển dựa vào công nghệ thông tin, Internet trở thành một công cụ hữu hiệu của quá trình đó. Măcp̣ dùmới chỉtrở nên phổbiến ởkhu vưcp̣ nông thôn trong 1 vài năm gần đây, nhưng Internet cóảnh hưởng đến moịmăṭtrong đời sống của học sinh. Qua những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà Internet mang lại, chúng ta cần phải có những biện pháp hữu hiệu, thiết thực để học sinh, nhận thức đúng đắn bản chất của loại hình truyền thông này. Từ phiá gia đình, nhàtrường, xa ,hôịvàbản thân các em hocp̣ sinh cần định hướng đúng đắn vềvai tròcủa internet, biết lựa chọn và khai thác thông tin một cách hữu ích, hạn chế và đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực màviêcp̣ lam dungp̣ mangp̣ internet mang laịlà điều vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay. Từ viêcp̣ nghiên cứu đềtài này, môṭsốkhuyến nghi đượcp̣ đưa ra như sau:

Vềphía nhàtrường:

Phối hợp với gia đình trong việc quản lý thời gian học tập của các em bằng việc thông báo thời gian học chính, học phụ đạo cũng như học phí đóng từng kỳ về cho phụ huynh, để phụ huynh nắm được lịch học của con em mình nhằm có sự quản lý thời gian cũng như tiền đóng học hợp lý, không để trường hợp học sinh nói dối đi học trong khi lại vào các quán net chơi game.

Hướng dẫn cho học sinh cách khai thác, sử dụng mạng internet một cách hiệu quả, phù hợp để đem lại lợi ích cho việc học tập của các em.

Vềphía gia đinh:̀

Gia đình là môi trường giáo dục quan trọng trong việc định hướng, phát triển cũng như hình thành nhân cách của các em học sinh. Quản lý việc sử dụng Internet của các em cần tập trung vào những nội dung sau:

Cha mẹ cần có sự quan tâm đến con cái nhiều hơn; kết hợp với nhà trường, đặc biệt là với thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp để luôn nắm bắt tình hình việc học tập trên lớp, để cùng nhà trường giáo dục con em mình tốt hơn.

Cha mẹ cần nhận thức rằng Internet là một thành tựu vĩ đại của nhân loại. Việc con cái mình tham gia tiếp cận Internet không phải là một điều cần phải “ngăn cấm”. Cha mẹ cần phải kịp thời phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện, hành vi

Một phần của tài liệu 02050004688 (Trang 80 - 104)