Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu 3_NGUYEN PHUONG ANH (Trang 42 - 43)

7. Kết cấu luận văn

1.4.5. Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại

Để phân tích rủi ro nói chung trong hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu

thường được dùng là hệ số an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II. Hệ số an toàn vốnmột thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thường được dùng

để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định

cũng như hiệu quả của hệ thống, theo quy định hệ số này cần lớn hơn

hoặc bằng 8% mới đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Hệ số an toàn vốn

được tính theo công thức sau:

CAR =

Trong đó:

Vốnzx chủzxsởzxhữu Tổngzx tàizx sảnzx rủizx ro

+Vốn chủ sở hữu được chia làm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.

+ Tổng tài sản rủi ro bao gồm: giá trị các tài sản nội bảng được điều

chỉnh theo mức độ rủi ro và các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo

mức độ rủi ro.

Các ngân hàng quan tâm tới một số loại rủi ro chính gồm: rủi ro tín

dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ. Bốn loại rủi ro này

đều được thể hiện trong báo cáo tài chính của ngân hàng. Ngoài ra còn phải

kể đến các loại rủi ro như rủi ro hoạt động, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản, rủi rochính trị…

-Rủi ro tín dụng:khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng

phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả

không đầy đủ vốn và lãi. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá

trị tài sảnrất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽthể đẩy một ngân hàng đến nguy phá sản. Phân tích rủi ro tín dụng

thể sử dụng các chỉ số sau:

+ Nợ quá hạn: là các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã

đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện

khách hàng sử dụng sai mục đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị,

hoặc khách hàng phá sản…

+ Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ

Tỷzx lệzx nợzx quázx hạnzx = Nợzx quázx hạnzx xzx 100

Tổngzx dưzx nợ

+ Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ: phản ánh khả năng tổn thất một phần

hoặc toàn bộ gốc và lãi các khoản cho vay của ngân hàng.

Tỷzx lệzx nợzx xấuzx = Nợzx xấuzx xzx 100 Tổngzx dưzx nợ + Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng: phản ánh khả năngđắp rủi ro từ hoạt động tín dụng. Tỷzx lệzx tríchzx lậpzx DPRRzx tínzx dụngzx = xzx 100 DPRRTDzx Tổngzx dưzx nợ

Tốc độ tăng, giảm của các tỷ lệ trên: tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho

thấy rủi ro cao và có xu hướng tăngngược lại.

Một phần của tài liệu 3_NGUYEN PHUONG ANH (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w