2-/ Hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất của xí nghiệp may Thanh Trì.doc.DOC (Trang 27 - 32)

Phần II Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

2-/ Hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh

2.1.1-/ Chỉ tiêu tiền lơng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải trích một khoản từ tổng doanh thu để trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Lơng là khoản thu nhập chính đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, đồng thời lơng là đòn bảy kinh tế lớn động viên cán bộ công nhân viên phấn khởi, tin tởng vào khả năng kinh doanh của mình, của đồng nghiệp và của xí nghiệp. Qua đó tạo điều kiện cho mọi ngời đóng góp khả năng của họ vào sự phát triển của doanh nghiệp

- Đối với lao động trực tiếp.

Mỗi doanh nghiệp có hình thức trả lơng riêng. Xí nghiệp may Thanh Trì đã chọn hình thức trả lơng theo sản phẩm. Lơng đợc trả cho mỗi công nhân theo sức lao động họ bỏ ra. Nh vậy, ngời lao động sẽ cảm thấy đợc đối xử công bằng và đợc ý thức đợc rằng quyền lợi kinh tế gắn bó mật thiết với năng suất lao động của bản thân mỗi ngời.

Theo tính toán và kinh nghiệm thực tế trong sản xuất, xí nghiệp cho rằng khoảng 70% thời gian làm việc trong ngày là có ích còn lại 30% là sử dụng cho vào ca, đổi ca và một số việc phụ khác. Dựa vào mức lơng trung bình của các xí nghiệp may trong nớc, xí nghiệp áp dụng mức lơng tối thiểu là 350.000đ/tháng và đa ra các tính lơng một giờ sản xuất nh sau:

Cách tính lơng cho một giờ sản xuất nh sau: Lơng 1h sản xuất =

Tuỳ từng loại sản phẩm, bộ phận mà sản phẩm may phải mất một khoảng thời gian sản xuất là Y (giờ) để hoàn thành. Suy ra đơn giá cho một sản phẩm là A = X . Y

Dựa vào bảng chấm công, chứng tứ hoá đơn nghiệm thu sản phẩm hệ số bậc thợ, phòng kế toán sẽ tính lơng trả cho công nhân để trình giám đốc ký, rồi giao cho phòng lao động - tiền lơng để trả lơng cho công nhân.

- Đối với lao động gián tiếp.

Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo hệ số lơng. Hình thức này có u điểm là đơn giản, dễ tính nhng nhiều khi không hợp lý và không công bằng. Vì hệ

số lơng đợc tính theo phòng ban nh vậy là tính đồng đều cho cả trởng phòng và nhân viên mặc dù trách nhiệm và khối lợng công việc của họ là khác nhau.

Bảng 8 - Tình hình phân bổ lơng cho cán bộ công nhân viên năm 1997

Bộ phận Cơ cấu lao động Cơ cấu tiền lơng Hệ số trả l-ơng Mức lơng Số lợng %

I Lao động gián tiếp 64 6,24 38,515 600 1 Phòng LĐ - TL 06 0,6 3,980 2,57 663 2 Phòng kế hoạch 09 0,89 4,840 2,57 537 3 Phòng Tài vụ 05 0,46 3,325 2,86 665 4 Phòng XNK 07 0,67 7,300 2,86 620 5 Phòng bảo vệ 15 1,44 6,050 2,57 403 6 Phòng hành chính 22 2,18 13,020 2,57 591 II Khối quản lý trực tiếp 52 5,0 27,420 2,0 548 7 Phân xởng 1 07 0,67 4,200 2,0 600 8 Phân xởng 2 07 0,67 4,320 2,0 617 Phòng cơ điện 05 0,46 3,100 2,0 620 Kỹ thuật may 23 2,1 12,150 2,0 528 III Phân xởng thuê 10 0,96 6,120 2,0 512 IV Khối sản xuất 916 87,8 324,070 390

Qua bảng 8 ta thấy, so với quản lý thì lơng của khối sản xuất trực tiếp có chênh lệch khá lớn. Nh vậy là cha hợp lý. Vì họ là lực lợng lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, khả năng và ý thức làm việc của họ sẽ quyết định đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Vì vậy sang năm 1998 xí nghiệp đã điều chỉnh và nâng mức lơng trung bình lên 438.000 đồng, tăng 48.000 (12,3%), dự kiến năm 1999 là 500.000 đồng. Sự điều chỉnh này thực sự đã khuyến khích công nhân nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng năng suất lao động đồng thời đây cũng là mục tiêu từng bớc nâng cao chất lợng cuộc sống cho công nhân để họ yên tâm công tác và ngày càng gắn bó với xí nghiệp.

2.1.2-/ Hiệu quả sử dụng lao động.

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, còn những yếu tố khác chỉ là những yếu tố vật chất đơn thuần mà nếu không có sự tác động của yếu tố lao động thì những yếu tố vật chất không thể biến đổi để trở thành hàng hoá, một dạng vật chất khác có giá trị sử dụng cao hơn.

Bảng 9 - Tình hình sử dụng lao động (1997 - 1998)

Chỉ tiêu ĐV tính 1997 1998 Chênh lệch

1. Tổng số CBCNV Ngời 1036 1036 2. Tổng thời gian LĐ Giờ 2216 2216

3. Tổng doanh thu đồng 13.820.000.000 16.572.000.000 2.573.000.000 19,9% 4. Tổng lơng đồng 4.995.000.000 5.995.000.000 995.000.000 19,9% 5. Tổng sản lơng Chiếc 738.000 703.000 - 35.000 - 4,8 6. Mức NSLĐ C/1 CN 713,2 679,4 - 33,8 - 4,8 7. Thời gian sản xuất

cho 1 sản phẩm Giờ/c 0,0029 0,0031 0,0002 6,9

Tình hình sử dụng lao động tại xí nghiệp

Mức chênh lệch = 1036 - 1036 .

Qua bảng 9 ta thấy, trong năm 1997 với 1036 lao động sản xuất ra đợc 738.000 sản phẩm, sang năm 1998 nếu cùng với mức năng suất lao động nh năm 1997 thì xí nghiệp chỉ cần sử dụng 95,2% lao động (tức là 907 lao động) để tạo ra đợc 703.000 sản phẩm. Nh vậy là năng suất lao động năm 98 giảm cụ thể là giảm từ 713,2 sản phẩm xuống 679,4 sản phẩm. Nguyên nhân chính là do xí nghiệp không mở rộng thêm thị trờng, không tăng đợc khả năng tiêu thụ hàng hoá, xí nghiệp tính lợng theo sản phẩm nên thực tế khả năng lao động của công nhân không giảm, nhng do xí nghiệp không sử dụng hết thời gian lao động với cùng một khoảng thời gian những công nhân đợc gian số sản phẩm ít hơn, dẫn đến việc họ giảm năng suất lao độnglà tất yếu.

Thời gian sản xuất cho một sản phẩm tăng từ 0,0029 giờ năm 97 lên 0,0031 giờ năm 98, một phân là do năng suất lao động giảm, một phần là do xí nghiệp tập trung nâng cao chất lợng sản phẩm nên thời gian hao phí cho một sản phẩm cũng tăng.

Mặc dù đã nâng cao đợc giá bán, nhng do không mở rộng thị trờng tiêu thụ, không tăng đợc khả năng sản xuất nên hiệu quả sử dụng lao động cha cao, xí nghiệp cha khai thác hết khả năng cũng nh thời gian của lao động điều này lãng phí.

2.2-/ Hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.1-/ Vốn cố định.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định chính là việc cải tiến công tác tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chính kết cấu tài sản cố định hoàn thiện những khâu có năng suất kém do lạc hậu của thiết bị sản xuất.

Tổng vốn cố định của xí nghiệp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn, năm 97 tổng nguồn vốn là 22.036.000.000đ trong đó vốn cố định là 21.360.000.000đ (chiếm 96,54 %). Bảng 10 - Tình hình sử dụng vốn cố định. tt Chỉ tiêu Đvị tính 97 98 Chênh lệch 98/97 Giá trị % Tổng doanh thu Tr,đồng 13.820 16572 2752 20% Giá trị tổng sản lợng - 11.840 13299 1959 17,3% Nguyên giá TSCĐ - 21.360 21360 0 Tổng mức hao mòn - 1.311 2774 1.363 Hiệu suất sử dụng TSCĐ - 0,531 0,623 0,092 17,3% Sức sản xuất của TSCĐ - 0,647 0,776 0,129 20% Hệ số hao mòn - 0,0614 0,123 0,616 200%

Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo đợc bao nhiêu đồng giá trị sản lợng. Tình hình thực tế tại xí nghiệp cho thấy, một đồng nguyên giá vốn cố định tạo ra 0,531 đồng giá trị tổng sản lợng năm 97 và năm 98 là 0,623 đ (tăng 17,3%) điều này chứng tỏ TSCĐ của xí nghiệp đã đợc sử dụng với hiệu suất cao hơn, do xí nghiệp tập trung nâng cao chất lợng nên thời gian sử dụng máy móc tăng, kéo theo hao mòn máy móc tăng (từ 0,0614 năm 97 lên 0,123 năm 98), khi sử dụng TSCĐ với hiệu suất cao, xí nghiệp phải luôn quan tâm đến công tác bảo dỡng, và sửa chữa kịp thời khi có hỏng hóc, có nh vậy mới đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liêu tục, tăng độ bền của máy, giảm đợc chi phí khấu hao.

Sức sản xuất của TSCĐ cũng tăng (năm 97 là 0,647 tăng lên 0,776 năm 98) là doanh thu tăng vì nguyên giá TSCĐ không thay đổi. Khi xí nghiệp không mở rộng nguồn vốn cố định, sức sản xuất của TSCĐ phụ thuộc vào doanh thu, vì vậy nhiều khi kết quả này là không sát thực nh doanh thu năm 98 tăng là do giá bán tăng, mà việc tăng giá bán thờng do chất lợng sản phẩm đợc nâng cao. Vậy với quá trình công nghệ nh đã có, chất lợng sản phẩm tăng chủ yếu do NVL và trình độ tay nghệ của

ngời lao động, chứ không phải là do sức sản xuất của TSCĐ là chính. Hệ số này chỉ hợp lý khi xí nghiệp đầu t, cải tiến quy trình công nghệ.

Tuy nhiên với kết quả nh vậy, ở xí nghiệp đã sử dụng nguồn vốn cố định hiệu quả, đã khai thác hết khả năng của máy móc vào sản xuất kinh doanh.

2.2.2-/ Vốn lu động.

Do tính đặc thù của xí nghiệp là may hàng gia công cho nớc ngoài. NVL là khoản chiếm một phần lớn trong vốn lu động mà NVL của xí nghiệp lại do khách hàng cung cấp nên vốn lu động của XN không lớn . VLĐ của XN tồn tại ở dạng hàng tồn kho, phụ tùng thay thế, công cụ lao động và tiền gửi ngân hàng.

Căn cứ vào số liệu quả xí nghiệp (do phòng kỹ thuật cấp) thì hiệu quả sử dụng vốn lu động đánh giá nh sau.

Bảng 11- Tình hình sử dụng vốn lu động 97 - 98.

TT Chênh lệch 97 98

1 Doanh thu thuần 12.438.000.000 14.914.000.000

2 Tổng giá trị sản lợng 11.840.000.000 13.299.000.000

3 Tổng vốn lu động 3.361.000.000 3.332.000.000

4 Số vòng quay 3,7 4,4

5 Thời gian của vòng luân chuyển 98,7 83

6 Hiệu suất sử dụng VLĐ(2)/ (3) 3,52 3,99

Vì NVL sản xuất của xí nghiệp là khách hàng cung cấp, nên khi tổng sản l- ợng giảm (Nguồn NVL giảm) thì vốn lu động của xí nghiệp cũng giảm . Sang năm 98, doanh thu thuần tăng, vốn lu động giảm làm tăng số vòng quay của vốn lu động tăng lên 4,4 vòng và giảm thời gian của vòng luân chuyển (từ 98,7 ngày xuống còn 83 ngày). Nh vậy là việc sử dụng VLĐ của xí nghiệp đã đạt đợc hiệu quả tốt hơn. Tuy nhiên, xí nghiệp cần tăng tích luỹ VLĐ, để chủ động trong việc tìm các yếu tố đầuvào, hạn chế dần sự phụ thuộc vào nguồn NVL của khách hàng . Vốn lu động tham gia trực tiếp vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Đó là tăng quay vòng vốn tăng tính linh hoạt của xí nghiệp trớc những biến động của thị trờng. Vì vậy xí nghiệp nên mở rộng vốn lu động thờng xuyên cho cân đối với doanh thu, để nâng cao hơn hiệu quả sử dụng VLĐ cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu suất sử dụng VLĐ phản ánh cứ một đồng vốn lu động tạo ra 3,52đ giá trị tổng sản lợng năm 97 và năm 98 tăng lên 3,99đ do sang năm 98 vốn lao động

của xí nghiệp giảm vì phụ tùng thay thế và công cụ lao động đợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nên số lợng phải mua mới giảm, làm giảm tổng vốn lu động .

3-/ Các yếu tố đầu vào.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất của xí nghiệp may Thanh Trì.doc.DOC (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w