Vềchiến lược đào tạo

Một phần của tài liệu 19-NguyenThuyLinh (Trang 112 - 113)

Để công tác đào tạo theo kịp sự thay đổi của thị trường và tránh bị rơi vào trạng thái bị động, Tổng công ty phải xây dựng được chiến lược đào tạo trong dài hạn. Chiến lược này phải dựa trên định hướng phát triển và chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty như đã trình bày ở phần trên. Chiến lựoc đào tạo phải đặc biệt chú ý đến sự phát triển của công nghệ, nhu cầu sử dụng trong tương lai để có thể đi trước đón đầu, phục vụ cho việc cải tiến kỹ thuật và nâng cao chất lượng công trình. Đó chính là nền tảng vững chắc để Công ty phát triển mạnh mẽtrong tương lai.

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font: I talic, Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)

Đầ Đầ

Nhu cầu Đầu vào

Hỗ trợ kinh phí (chính sách, quỹ đào tạo) Định hướng sử dụng của Tổng công ty (chếhí h á h)

Sử dụng nhân lực Thị trường nhân lực

Đào tạo nhân lực

Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo là Phòng Tổ chức lao

Khi xây dựng chiến lược đào tạo thì quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo cần phải được yêu cầu cao hơn so với thực trạng hiện tại. Một trong những giải pháp quan trọng để đẩy mạnh hoạt động đào tạo là thực hiện phổ biến mô hình đào tạo gắn kết với thị trường và nhu cầu sử dụng của công ty.

Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng

Mô hình trên cho thấy rằng việc đào tạo phải có đầy đủ các đầu vào cần thiết. Các khoản chi phí, hỗ trợ, nhu cầu của người sử dụng. Đầu ra của hoạt động đào tạo là các nhân lực phải thớch ứng với các yêu cầu là đầu ra của các nhà sử dụng nhân lực. Các nhu cầu phục vụ cho sản xuất, xã hội lại nảy sinh các nhu cầu mới cho mình và trở thành đầu vào mới cho các hoạt động đào tạo.

Một phần của tài liệu 19-NguyenThuyLinh (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w