Những tồn tại của công tác đào tạo nhân viên văn phòng và nguyên

Một phần của tài liệu 19-NguyenThuyLinh (Trang 106 - 110)

Công ty đã quy định trách nhiệm cụ thể của người lao động khi tham gia đào tạo thông qua bản cam kết đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhân viên trong quá trình đào tạo và đánh giá hiệu quảsau đào tạo.

Công ty chủ yếu lựa chọn phương pháp đào tạo ngoài công việc, phương pháp này đã giúp học viên được đào tạo bài bản, kiến thức có hệ thống, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Formatted: Font color: Black

nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được trong chính sách đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực của Tổng công ty thì vẫn còn một số hạn chế, tồn tại sau:

Thứnhất quy trình đào tạo tại Tổng công ty còn sơsài, thiếu tính chi tiết, cụthể, một số bước trong quy trình đào tạo tiến hành chồng chéo, không tách bạch rõ ràng, một số bị bỏ qua không thực hiện như bước xác định mục tiêu cụ thể cho từng chương trình đào tạo.

Bảng 2.20: Sự rõ ràng trong quy định đào tạo tại Tổng công ty Viglacera

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát, 2013

Để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty, trước hết cần phải xây dựng được một quy chế đào tạo, bao gồm cả quy trình và các biểu mẫu liên quan trong thời gian sớm nhất.

Thứ hai, Tổng công ty Viglacera chưa thật sự chủ động trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trong từng năm, từng thời kỳ. Ngoài

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Chỉ tiêu Lượng phiếu % Rất rõ ràng 37 37,76 Một số quy định không rõ ràng 58 59,18 Không rõ ràng 3 3,06 Tổng 98 100

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black

đào tạo chuyển ngạch, nâng ngạch, đào tạo đội ngũ cán bộ thuộc diện quy hoạch, các nội dung đào tạo khác đều không được sắp xếp và lên kếhoạch từ trước, chỉkhi nào có chương trình từ cơ sởbên ngoài gửi đến hoặc có nhu cầu đột xuất từ phía các cá nhân, các bộ phận đề xuất lên phòng Tổ chức lao động thì các chương trình đào tạo mới được xây dựng. Nguyên nhân là do kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho từng giai đoạn chưa được cụ thể hóa bằng các con số mà chỉ mang tính chung chung như “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015, chuẩn bị nguồn cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng theo yêu cầu của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh”…

Thứba, việc xác định nhu cầu đào tạo nhưhiện nay chưa thể đánh giá chính xác trình độ thực tế của nhân viên, dẫn đến bỏ sót một số nhu cầu quan trọng, chưa xác định được người lao động cần phải đào tạo những kiến thức, kỹ năng gì và muốn được đào tạo những kiến thức, kỹ năng nào. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do nhu cầu đào tạo chưa được xác định toàn diện, mới chỉ tiến hành ở cấp độ phân tích doanh nghiệp, chủ yếu căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, hướng dẫn và quy định của Nhà nước về nâng ngạch cho cán bộ công nhân viên chức. Vì mới chỉ xác định nhu cầu dựa vào phân tích tổchức; xác định nhu cầu thông qua phân tích công việc và phân tích nhân viên chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ nên đôi khi bỏ sót một sốnhu cầu quan trọng. Hoạt động đánh giá thực hiện công việc vẫn dựa vào sự quan sát của người quản lý trực tiếp là chính với các chỉ tiêu đánh giá như sự chấp hành nội quy, quy chế, số ngày công làm việc… nên chưa có cơ sở để xác định xem trình độ thật sự của người lao động còn thiếu và cần bổ sung những kiến thức, kỹ năng nào. Ngoài ra, một số trưởng bộ phận mặc dù có trình độ chuyên môn vững nhưng chưa tham gia khóa đào tạo nào vềquản trịnhân lực nên không thực sựam hiểu vềcông tác đào tạo

Cũng như vai trò của công tác này. Một nguyên nhân khách quan nữa là do công ty đang trong quá trình thay đổi mô hình hoạt động, một số chính sách, quy định phải thay đổi theo đểphù hợp với mô hình mới nên công ty gặp phải một số khó khăn trong việc thực hiện công tác đào tạo. Thêm vào đó, nhu cầu lao động cho từng thời kỳ mới chỉ dừng lại ở việc xác định quy mô lao động, chưa xác định nhu cầu cụ thể cho từng ngành nghề, phòng ban chức năng nên công ty Cũng gặp phải một số khó khăn trong việc xác định các nội dung đào tạo, số lượng lao động cần đào tạo… xuất phát từ chính nhu cầu của doanh nghiệp.

Thứ tư, với từng chương trình đào tạo, doanh nghiệp chưa xác định mục tiêu cụthể cần đạt được trước khi tiến hành tổchức chương trình đào tạo đó, thiếu các mục tiêu có thể lượng hóa được mà chủ yếu là các chỉ tiêu định tính như “nâng cao…”, “cải thiện…”.

Thứ năm, thiếu sự đa dạng trong phương pháp đào tạo, công ty chủ yếu sử dụng phương pháp đào tạo ngoài công việc với các khóa học do bên ngoài tổ chức, ít sử dụng phương pháp đào tạo trong công việc, giáo viên chủ yếu lấy từ nguồn bên ngoài, ít khi lấy từ nguồn bên trong doanh nghiệp. Trong khi đó có một lượng không nhỏ với 35,71% nhân viên có nhu cầu được đào tạo theo phương pháp kèm cặp, chỉ bảo. Chi phí cho phương pháp đào tạo ngoài công việc khá cao, đôi khi tạo ra khoảng cách giữ kiến thức học được với công việc thực tế, công ty có thể tăng cường sử dụng phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp để khắc phục những nhược điểm do phương pháp đào tạo ngoài công việc mang lại. Nguyên nhân là do quy mô lao động tại Văn phòng Tổng công ty tương đối nhỏ, chỉ khoảng 100 người và ít biến động, hoạt động đào tạo tại các công ty hạch toán phụ thuộc và công ty con được tiến hành độc lập nên khó tiến hành đào tạo theo kiểu mở lớp học tập trung.

Thứsáu, bước lựa chọn đối tượng đào tạo chịu ảnh hưởng của một số

yếu tố nhưcách thức lựa chọn đối tượng đào tạo ở một số nội dung đào tạo hoàn toàn do trưởng bộ phận thực hiện; một số cán bộ chưa thật sự hiểu rõ về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Việc đánh giá hiệu quả đào tạo chưa được thực hiện bài bản, quy trình chưa cụ thể, đánh giá chủ yếu dựa vào kết quả kiểm tra hoặc thi cuối khóa. Việc đánh giá mới chỉ quan tâm đến những kiến thức mà người lao động tiếp thu được thông qua chương trình đào tạo, chưa điều tra thái độ, phản ứng của học viên đối với khóa học, chưa đánh giá sự thay đổi hành vi sau đào tạo và mức độ ảnh hưởng, tác động của công tác đào tạo đến hoạt động sản xuất kinh

Trước thời cơ và thách thức mới khi Việt Nam gia nhập WTO và sự

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NNL TẠI TỔNG CÔNG TY

VIGLACERA

3.1. Định hướng về chính sách đào tạo nhân viên văn phòng tại Tổng công ty Viglacera

Một phần của tài liệu 19-NguyenThuyLinh (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w