* Chuẩn bị:
- Giâo viín đọc tăi liệu, soạn giâo ân.
- HS chuẩn bị băi ở nhă.
* Lín lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra băi cũ.
* Băi mới: Giới thiệu băi mới.
Hoạt động của GV & học sinh Kết quả cần đạt
- HS đọc SGK để hiểu đợc nội dung yíu cầu của việc chọn dẫn chứng?
- Hiểu ntn về “đủ”?
A/ Chon dẫn chứng.
1) Dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, phải tiíu biểu: - Ví dụ: “Cănh biếc run run chđn ý nhi” – Xuđn Diệu Nhầ thow đê cảm nhận đợc cấi run run rất khó thấy cuẩ đôi chđn chim nhỏ bĩ, mảnh khảnh….Dẫn chứng tiíu biểu cho p/c thơ Xuđn Diệu.
2) Dẫn chứng phải đủ:
- yíu cầu của lập luận lă mỗi ý kiến nhận định đânh giâ đa ra đều phải đủ luận cứ..
- Sắp xếp dẫn chứng phụ thuộc văo yếu tố năo?
- HS đọc SGK để nắm đợc nội dung yíu cầu? HS đa dẫn chứng cho luận đề “ Sự biến đổi tđm lí của Trăng”
- Câc hình thức đa dẫn chứng năo thờg đợc sử dụng?
- HS chỉ ra những chỗ không hợp lí vă đa ra câch khắc phục?
- Với mỗi luận điểm HS phải biết chọn lựa dẫn chứng phù hợp vầ phđn tích dẫn chứng đó?
“Đủ” có nghĩa phải biết kết hợp “diện” vă “điểm” trânh lan man.
“diện”: đủ câc mặt.
“điểm” tập trung một số điểm mấu chốt.
B/ Sắp xếp dẫn chứng:
Thông tờng có những câch sắp xếp dẫn chứng sau:
1) Sắp xếp theo trình tự thời gian
- Thời gian diễn ra câc sự kiện…
- Thời gian năm, thâng, thời kì văn học…
2) Sắp xếp theo trình tự không gian.
- Nơi diễn ra sự kiện đợc đa ra trong dẫn chứng - Xuất xứ của dẫn chứng…
3) Sắp xếp theo khía cạnh ccủa vấn đề.
VD: Lời bình của HT về Truyện Kiều..
4) Sắp xếp dẫn chứng từ dễ đến khó (theo tđm lí ngời
tiếp nhận)
5) Sắp xếp dẫn chứng tăng dần mức độ khâi quâtC/ Cấc hình thức níu dẫn chứng C/ Cấc hình thức níu dẫn chứng
1) Dẫn nguyín cđu, đoạn hay văn bản ngắn 2) Trích một số từ ngữ tiíu biểu
3) Tóm lợc nội dung chính
• Chú ý: Có hai hình thức đa dẫn chứng văo băi nghị luận thờng thấy:
+ Đặt dẫn chứng độc lập với lời nghị luận câch năy cần có lời dẫn hợp lí
+ Biến dẫn chứng thănh một bộ phận của cđu: câch năy chỉ dẫn văi từ hoặc cđu ngắn.