I/ Phân biệt nghĩa t ờng minh
2/ Cách làm bài văn nghị luận về
văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
? Để thực hiện yêu cầu của đề bài, ta phải tiến hành những bớc nào, nhiệm vụ cụ thể của từng bớc.
? Xác định yêu cầu của đề( vấn đề nghị luận , phơng
*Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
*Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác định yêu cầu dựa vào những từ ngữ then chốt.
pháp nghị luận, các t liệu cần sử dụng để làm bài)
? Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, hãy tìm ý cho đề văn.
- Qua đây em hãy cho biết những thao tác cần có khi tiến hành tìm hiểu đề và tìm ý. ? Hãy lập dàn bài cho đề văn trên.
-> Bớc 2: Lập dàn bài (SGK- 81)
2 HS đọc.
? Từ dàn bài mẫu, hãy rút ra những nội dung cần trình bày khi lập dàn bài cho bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ nói chung.(Dàn bài gồm mấy phần: phần Mở bài, phần Thân bài, phần Kết bài cần trình bày những nội dung gì?).
? Sau khi đã lập dàn bài, để có 1 bài văn hoàn chỉnh ta cần tiến hành những bớc nào, nội dung cụ thể của từng bớc.
- Vấn đề nghị luận: Những biểu hiện của tình yêu quê hơng.
- Phơng pháp nghị luận: phân tích.
- T liệu cần sử dụng: bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh, các bài thơ, tài liệu tham khảo về quê hơng, đất nớc.
*Tìm ý dựa vào yêu cầu của đề để đặt ra những câu hỏi tìm ý.
- Nội dung: + khi xa quê, nhà thơ luôn nhớ về quê h- ơng.
+ Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh màu sắc, mùi vị...
- Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.
-Bớc 2: Lập dàn bài.
+Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.
+Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.
+Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
-Bớc 3: Viết bài.
-Bớc 4: Đọc lại bài viết và sửa lỗi.
Gọi 2 hs đọc .
Văn bản : “Quê hơng trong tình thơng, nỗi nhớ”.
2 HS đọc.