Nói với con về tình cảm cội nguồn:

Một phần của tài liệu NV 9 Ki II (có ảnh minh hoạ) (Trang 50 - 51)

III. Luyện viết bà

1. Nói với con về tình cảm cội nguồn:

cảm cội nguồn:

* Tình cảm gia đình:

-Bức tranh về mái ấm gia đình hạnh phúc.

GV: Cách tả,kể đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên từng ngày trong tình yêu thơng, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. - Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt d - ờng nh vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong t duy và cách diễn đạt ngời miền núi-> Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.

? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm.

-hs phát hiện

“Cha mẹ trên đời” ->… Cha mẹ mãi thơng yêu nhau => Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.

Con đợc lớn trong tình yêu thơng sự nâng đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn đợc lớn, trởng thành từ đâu nữa. Theo dõi tiếp khổ thơ thứ nhất từ câu 5 -> câu 10

? Em hiểu “Ngời đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? NX về cách nói ?

(-> có thể thay bằng các từ : ngời bản mình, ngời buôn mình, ngời quê mình )…

? Cuộc sống lao động của ngời đồng mình đợc gợi lên qua các hình ảnh nào

? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu thơ trên.

? Cuộc sống lao động của “Ng ời đồng mình” là cuộc sống nh thế nào.

Ng

ời đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa A.Ngời cùng ý nghĩ B.Ngời cùng chung việc C.Ngời cùng nhà

D.Ngời sống cùng miền đất,qh

-quê hơng tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phơng của ngời dân tộc Tày. -> Sử dụng các động từ: cài, ken * Tình cảm quê h ơng: => Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù, t- ơi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào

quê hơng

. ⇒Ngời đồng mình cần cù, tài hoa, yêu đời, nặng nghĩa tình …

- Hãy theo dõi hai câu thơ “Rừng cho hoa.. tấm lòng” ? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

GV chốt lại

HS suy nghĩ , phát biểu HS khác bổ sung

⇒ Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình

“Ngời đồng mình” có những đức tính cao đẹp gì ? Ngời cha mong - ớc gì ở con mình, để giải đáp điều này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản

Một phần của tài liệu NV 9 Ki II (có ảnh minh hoạ) (Trang 50 - 51)