- MXNN: bp ẩn dụ sáng tạo NT
Nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
trích)
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có đợc:
-Nắm đợc nội dung và phơng pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác- Với Tiếng Việt ở các bài đã học.
-Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghj luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi ngữ liệu
-Các nhóm chuẩn bị các câu hỏi trong bài( chuẩn bị ở nhà)
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các nhóm
?Nêu các bớc làm một bài văn về một vấn đề t tởng đạo lí
1. Bài mới:
Nếu nh ở các tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về bài văn nghị luận về một hiện tợng,sự việc trong đs xã hội , một vấn đề t tởng đạo lí thì bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích sẽ làm nh thế nào?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Đọc văn bản ở SGK -Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà. Nhóm 1: câu a Nhóm 2và 3:câu b Nhóm 4 :câu c Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm khác
I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Câu a: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
Câu a:
-Vấn đề nghị luận của bài văn:Những phẩm chất, đức tính đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên.
-Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long” hay “Vẻ đẹp của một con ngời, một lối sống trong Lặng
lẽ Sa Pa” *Câu b:Vấn đề nghị luận đợc
ngời viết triển khai qua những luận điểm nào? tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản.
Câu b: Tóm tắt các luận điểm(qua những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm)
-“Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp...đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ, (Các câu nêu vấn đề nghị luận)
-“Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình”(Câu nêu luận điểm)
-“ Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu...một cách chu đáo” (Câu nêu luận điểm)
-“ Công việc vất vả....lại rất khiêm tốn (Câu nêu luận điểm)
-“Cuộc sống của chúng ta...đáng tin yêu” (đoạn cuối bài-những câu cô đúc vấn đề nghị luận)
*Câu c: Để khẳng định các luận điểm, ngời viết đã lập luận(dẫn dắt, phân tích, chứng minh) nh thế nào?Nhận xét về những luận cứ đợc ngời viết đa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm?
?Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Câu c:
Để khẳng định các luận điểm, ngời viết đã:
-Nêu lên các luận điểm thật rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý của ngời đọc.
-Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ một cách sinh động, đó cũng là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. Đặc biệt ,đoạn tóm tắt truyện đợc lồng vào giữa đã giúp ngời đọc theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng hơn.
+Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ: Mở đầu là nêu vấn đề, hai đoạn tiếp đi vào phân tích, diễn giải, rồi đoạn cuối khẳng định và nâng cao vấn đề.
Gọi 1,2 em đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK
Yêu cầu hs đọc văn bản Đọc bài tập ở SGK II.Luyện tập
*Bài tập
?Hãy xác định vấn đề đợc nghị luận trong bài?
Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?
-Tác giả tập trung phân tích nội tâm hay phân tích hành
-Văn bản bàn về : “Tình thế lựa chọn sống-chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc”
-Câu văn mang luận điểm: “Từ việc miêu tả....ngay từ đầu”
động của nhân vật lão Hạc nội tâm vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
4/ Củng cố:
-Hệ thống toàn bài -Nhắc lại Ghi nhớ
5/Dặn dò
-Về nhà: Học bài, đọc kĩ bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 119
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
( hoặc đoạn trích)
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có đợc:
-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.
-Rèn kĩ năng thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
-Rèn luyện t duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị: -Bảng phụ -gv đọc kĩ những lu ý -HS học kĩ bài cũ C.Tổ chức các hoạt động dạy và học 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Đọc 4 đề trong SGK
Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
-hsĐọc 4 đề HS Nhận xét:
Câu a: Các đề bài trên nghị luận về:
Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện
I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích
Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau nh thế nào
-Câu b:
+Giống nhau: đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+Khác nhau:“suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
“phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm
?Em hãy đặt một đề bài tơng
tự? -2 hs đặt-nhận xét
Gọi hs đọc to đề *Đề bàiSuy nghĩ về nhân vật ông Hai : trong truyện ngắn Làng của Kim Lân II.Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1.Tìm hiểu đề: Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý
và nêu nhận xét ? -Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.-Phơng pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về nhân vật.
2. Tìm ý:
-Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà quện với lòng yêu nớc (nét mới trong đời sống tinh thần của ngời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nớc.
+Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời nói, cử chỉ, hành động... chứng tỏ tình yêu làng yêu nớc.
+ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật. Gọi 1 hs đọc SGK trang 66
Nhận xét 3.Lập dàn bài:
4. Viết bài: