Kết quả khảo sát 130 SV về vềthái độ của SV đối với việc rèn luyện các KNGT cho thấy điểm số trung bình của toàn bộ mẫu là 3 điểm (thang điểm tối đa là 4 điểm) – đạt mức tốt, không có sự khác nhau về xếp hạng này đối với SV ba ngành sư phạm văn, sư phạm lịch sửvà sư phạm tiểu học (xem bảng 15).
Bảng 15. Điểm sốthái độ rèn luyện các KN giao tiếp
Thái độ rèn luyện các KN giao tiếp Ngành học Sư phạm văn ĐTB 3 Độ lệch chuẩn 1 Sư phạm tiểu học ĐTB 3 Độ lệch chuẩn 1 Sư phạm lịch sử ĐTB 3 Độ lệch chuẩn 1 TỔNG ĐTB 3 Độ lệch chuẩn 1
Phân tích định tính về mức độ chú ý rèn luyện các KNGT cho thấy thái độ của SV
như sau: có hơn 66% SV thường xuyên và luôn luôn rèn luyện KN giao tiếp, còn lại gần 34% SV ít chú ý và không quan tâm việc này (xem bảng 16 và biểu đồ 3). So sánh giữa SV ba ngành cho thấy, mức độ ít chú ý của SV ngành sư phạm lịch sử có tỷ lệ cao hơn ngành sư phạm văn có tỷ lệ cao hơn SV ngành sư phạm tiểu học, ngược lại mức độ thường xuyên và luôn luôn của SV ngành sư phạm tiểu học chiếm tỷ lệcao hơn ngành sư
phạm văn và sư phạm lịch sử.
Bảng 16. Thái độ rèn luyện các KN giao tiếp
THÁI ĐỘ
Ngành học TỔNG
Sư phạm văn Sư phạhọm tic ểu Sư phạsửm lịch
Tần số %
Không quan tâm 0 0 1 2% 1 2% 2 2%
Ít khi chú ý 12 36% 12 25% 18 37% 42 32%
Thường xuyên 20 61% 31 65% 26 53% 77 59%
Luôn luôn 1 3% 4 8% 4 8% 9 7%
TỔNG 33 100% 48 100% 49 100% 130 100%
Biểu đồ 3. Thái độ rèn luyện các KNGT (%)
Như vậy, thái độ của SV đối với việc rèn luyện các KNGT cho thấy đạt mức tốt, không có sự khác nhau về xếp hạng này đối với SV ba ngành sư phạm văn, sư phạm lịch sử và sư phạm tiểu học. Có hơn 66% SV thường xuyên và luôn luôn rèn luyện KN giao tiếp, còn lại gần 34% SV ít chú ý và không quan tâm việc này, mức độ ít chú ý và không quan tâm của SV ngành sư phạm văn có tỷ lệcao hơn SV ngành sư phạm tiểu học, ngược lại mức độ thường xuyên và luôn luôn của SV ngành sư phạm tiểu học chiếm tỷ lệ cao
hơn ngành sư phạm văn. SV ngành sư phạm lịch sử có tỷ lệ về thái độ rèn luyện các KN phân bố nhiều ở các mức độ khác nhau.