Giải phỏp thực hiện hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Truyền thông Đại Dương (Trang 83 - 91)

Thứ nhất, Để quản trị cụng ty cổ phần đƣợc hiệu quả cần cú một cơ sở

đảm bảo đú là phỏp luật. Để đảm bảo đƣợc điều này cỏc quy định của phỏp luật phải rừ ràng, minh bạch cụ thể và đi đến chớnh xỏc để cỏc doanh nghiệp cú thể ỏp dụng triệt để cỏc nguyờn tắc của phỏp luật.

Cơ quan luật phỏp cần cú trỏch nhiệm xõy dựng một khuụn khổ phỏp luật đủ linh hoạt để đỏp ứng yờu cầu của cỏc cụng ty hoạt động trong những điều kiện khỏc nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng ty phỏt triển và sử dụng nguồn lực một cỏch hiệu quả nhất. Cỏc nhà làm luật cần tỡm hiểu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, nếu cần thiết phải cú luật và quy định mới, chẳng hạn để giải quyết cỏc trƣờng hợp khụng hoàn hảo của thị trƣờng, thỡ cỏc luật và quy định đú cần phải đƣợc xõy dựng theo một cỏch nào đú để cú thể ban hành và cƣỡng chế thực thi một cỏch hiệu quả và cụng bằng đối với tất cả cỏc bờn. Quy định của phỏp luật cần đảm bảo ỏp dụng đƣợc trờn thực tế, định hƣớng giỳp cho việc quản trị cụng ty dễ dàng và hiệu quả trờn thực tế. Cú nhƣ vậy việc quản trị cụng ty cổ phần mới đạt đƣợc đỳng mục đớch của nú và thỳc đẩy cho doanh nghiệp phỏt triển vững vàng.

Thứ hai, Vấn đề đẩy mạnh cƣỡng chế tuõn thủ phỏp luật cần đƣợc

77

thiếu trung thực và thực thi cỏc biện phỏp trừng phạt vi phạm một cỏch hiệu quả. Để đạt đƣợc điều này, cỏc cơ quan giỏm sỏt, quản lý và cƣỡng chế thực thi phải liờm chớnh, cú đủ thẩm quyền, và nguồn lực để hoàn thành chức năng của mỡnh một cỏch chuyờn nghiệp và khỏch quan. Hơn nữa, quyết định của cỏc cơ quan này phải kịp thời, minh bạch và phải đƣợc giải thớch đầy đủ.

Việc cƣỡng chế thi hành phỏp luật một cỏch nghiờm minh giỳp cho cỏc nhà quản lý cụng ty cú ý thức hơn trong việc thực hiện hoạt động của mỡnh liờn quan đến quản trị cụng ty. Nhƣ vậy mới đảm bảo quyền lợi của cỏc cổ đụng, kể cả cổ đụng thiểu số.

Thứ ba, quyền của cổ đụng cần phải đƣợc bảo vệ và tạo điều kiện

thực hiện quyền họ. Cú nhƣ vậy cỏc cổ đụng mới yờn tõm đầu tƣ vào cụng ty và giỳp cho việc quản trị điều hành của cụng ty cũng dễ dàng hơn. Điều này giỳp cho cụng ty cú thờm nguồn lực về mọi mặt. Ngoài ra, nhúm cổ đụng thiểu số cũng cần đƣợc quan tõm bằng việc bổ sung điều khoản quy định cụ thể về bảo vệ lợi ớch của cổ đụng thiểu số. Việc cỏc cổ đụng yờn tõm đầu tƣ cũng tạo năng lực cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp. Điều này cũng giỳp cho doanh nghiệp Việt Nam cú điều kiện thu hỳt đầu tƣ khụng chỉ trong nƣớc mà cũn cú cả cỏc cổ đụng nƣớc ngoài, nhất là tỡnh hỡnh kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay.

Thứ tƣ, nõng cao nhận thức và đào tạo thành viờn Hội đồng quản trị

cỏc cụng ty về cỏc vấn đề quản trị cụng ty. Trong đú vấn đề trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị phải đƣợc thể hiện rừ nột. Quản trị cụng ty cần đảm bảo định hƣớng chiến lƣợc của cụng ty, giỏm sỏt cú hiệu quả cụng tỏc quản lý của Hội đồng quản trị và trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị với cụng ty và với cổ đụng. Ngoài ra, HĐQT phải quan tõm tới và giải quyết cụng bằng lợi ớch của cỏc bờn cú quyền lợi liờn quan bao gồm ngƣời lao động, chủ nợ, khỏch hàng, nhà cung cấp và cộng đồng sở tại. Để đạt đƣợc những điều này, HĐQT cần

78

tuyệt đối tuõn thủ nguyờn tắc tất cả vỡ lợi ớch cao nhất của cụng ty. Khi quyết định của Hội đồng quản trị cú thể ảnh hƣởng tới cỏc nhúm cổ đụng khỏ nhau theo cỏc cỏch khỏc nhau thỡ Hội đồng quản trị cần phải đối xử bỡnh đẳng với mọi cổ đụng khỏc nhau. Ngoài ra HĐQT phải cú khả năng đƣa ra đƣợc cỏc phỏn quyết độc lập, khỏch quan về cỏc vấn đề của cụng ty.

Cỏc thành viờn HĐQT cần phải đƣợc tham gia cỏc khúa học đào tạo để việc quản lý cụng ty đƣợc tốt hơn, và cú hiệu quả hơn.

Thứ năm, khuyến khớch thụng tin cú chất lƣợng tốt, kịp thời và dễ tiếp

cận. Cụng khai húa thụng tin và minh bạch húa quản trị cụng ty cú ý nghĩa khụng chỉ đối với từng cụng ty mà đối với cả nền kinh tế. Phỏp luật cần sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật trực tiếp liờn quan đến chế độ cụng khai húa thụng tin doanh nghiệp. Việc cung cấp thụng tin này cần phải lƣu ý cung cấp thụng tin đầy đủ, khụng hạn chế về kết quả tài chớnh và hoạt động của cụng ty, mục tiờu hoạt động của cụng y, cỏc yếu tố rủi ro cú thể tiờn liệu. Ngoài ra, thụng tin phải đƣợc chuẩn bị và cụng bố phự hợp với cỏc tiờu chuẩn chất lƣợng cao về cụng bố thụng tin kế toỏn, tài chớnh và phi tài chớnh.

Thứ sỏu, vấn đề kiểm toỏn cũng là một vấn đề rất quan trọng cần

đƣợc quan tõm lƣu ý. Đú là kiểm toỏn hàng năm phải đƣợc tiến hành bởi một đơn vị kiểm toỏn độc lập, đủ năng lực và cú chất lƣợng cao nhằm cung cấp ý kiến đỏnh giỏ độc lập và khỏch quan cho Hội đồng quản trị và cỏc cổ đụng, đảm bảo rằng cỏc bỏo cỏo tài chớnh đó thể hiện một cỏch trung thực tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động của cụng ty về mọi mặt chủ chốt. Theo thụng lệ quốc tế, Ban GĐ cụng ty khụng đƣợc lựa chọn cụng ty kiểm toỏn. Đại diện của HĐQT và/hoặc BKS sẽ là những ngƣời lựa chọn cụng ty kiểm toỏn và ký hợp đồng kiểm toỏn.

Nếu bỏo cỏo tài chớnh đảm bảo chớnh xỏc, trung thực đồng thời cú ý kiến về cỏch thức bỏo cỏo tài chớnh đƣợc chuẩn bị và trỡnh bày thỡ sẽ giỳp cải thiện cụng tỏc kiểm soỏt trong cụng ty.

79

Ngoài ra để bảo đảm tớnh chớnh xỏc của kết quả kiểm toỏn cũn cần phải đƣa ra quy định cỏc đơn vị kiểm toỏn độc lập phải chịu trỏch nhiệm đối với cổ đụng và cú trỏch nhiệm thực hiện cụng tỏc kiểm toỏn một cỏch chuyờn nghiệp đối với cụng ty.

Để cụng tỏc quản trị cụng ty cổ phần cú ý nghĩa thực tế và cỏc cụng ty ở Việt Nam ỏp dụng triệt để thỡ cũng cần phải cú việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về quản lý doanh nghiệp. Nhằm tăng cƣờng nhận thức phỏp luật về quản trị doanh nghiệp núi chung cũng nhƣ quản trị cụng ty cổ phần núi riờng. Thực tế hiện nay rất nhiều cụng ty vi phạm phỏp luật doanh nghiệp thậm chớ bị thua lỗ, phỏ sản do thiếu hiểu biết về phỏp luật doanh nghiệp.

80

Kết luận chƣơng 3

Bài toỏn về sự quản trị đỳng đắn một cụng ty đang trở thành nỗi nhức nhối, day dứt của rất nhiều nhà lónh đạo, đặc biệt ở những cụng ty lớn. Thực tế, hiện nay nhiều cụng ty đó đi đến kộm phỏt triển, thậm chớ phỏ sản do việc quản trị cụng ty khụng đỳng đắn. Sự kiện Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam mua lại Ngõn hàng Thƣơng mại Cổ phần Đại Dƣơng với giỏ 0 đồng năm 2014 là một vớ dụ minh họa sõu sắc cho thực trạng quản trị điều hành cụng ty kộm.

Nắm đƣợc những hạn chế, bất cập của phỏp luật doanh nghiệp để chỳng ta cú những hƣớng đi phự hợp trong việc ban hành cỏc quy phạm phỏp luật về quản trị doanh nghiệp. Nếu cơ cấu quản trị doanh nghiệp hợp lý, hoàn thiện sẽ mang lại một mụi trƣờng làm việc tốt đẹp, cụng bằng, bỡnh đẳng sẽ dẫn tới doanh nghiệp phỏt triển bền vững. Vấn đề hoàn thiện phỏp luật về quản trị cụng ty cổ phần đũi hỏi phải cú sự nỗ lực cao và phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa cỏc Bộ, Ban, Ngành, cỏc tổ chức, cỏ nhõn từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

81

KẾT LUẬN CHUNG

Đối với những quốc gia cú nền kinh tế thị trƣờng nhƣ Việt nam, việc tăng cƣờng QTCT cú thể phục vụ cho rất nhiều cỏc mục đớch chớnh sỏch cụng quan trọng. QTCT tốt giảm thiểu khả năng tổn thƣơng trƣớc cỏc khủng hoảng tài chớnh, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phớ giao dịch và chi phớ vốn, và dẫn đến việc phỏt triển thị trƣờng vốn. Một khuụn khổ QTCT yếu kộm sẽ làm giảm mức độ tin tƣởng của cỏc nhà đầu tƣ, và khụng khuyến khớch đầu tƣ từ bờn ngoài.

Qua nghiờn cứu vấn đề cho thấy: QTCT tốt cú ý nghĩa quan trọng trong việc thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế lành mạnh. QTCT tốt thỳc đẩy hoạt động của cụng ty, tăng cƣờng khả năng tiếp cận của cụng ty với cỏc nguồn vốn bờn ngoài ở mức chi phớ thấp hơn. Với việc tăng cƣờng giỏ trị của cụng ty và quản lý rủi ro tốt hơn, QTCT tốt gúp phần vào việc tăng cƣờng đầu tƣ và phỏt triển bền vững.

Trong điều kiện núi trờn, cần rất nhiều nỗ lực từ nhiều phớa để cải thiện chất lƣợng QTCT ở nƣớc ta. Cỏc giải phỏp bao gồm: nõng cao nhận thức về bản chất, nội dung và ý nghĩa của khung QTCT; thay đổi cỏch thức và nõng cao hiệu lực thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nƣớc; nõng cao nhận thức về vai trũ HĐQT và cải thiện vai trũ và địa vị thực tế của HĐQT, thành viờn HĐQT trong QTCT; cải thiện chế độ cụng khai húa thụng tin; cụng khai húa và giỏm sỏt cú hiệu quả cỏc giao dịch với cỏc bờn cú liờn quan và củng cố vai trũ, nõng cao hoạt động của BKS, chắc chắn sẽ nõng cao hoạt động của BKS, chắn chắn sẽ gúp phần cải thiện chất lƣợng và hiệu lực thực tế của QTCT ở nƣớc ta. Đú cũng là điều rất cần thiết gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của từng DN và của cả nền kinh tế trong điều kiện hội nhập.

Với sự phỏt triển của mụi trƣờng đầu tƣ và tài chớnh toàn cầu ngày nay, để đảm bảo thu hỳt nguồn vốn của cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc một

82

cỏch hiệu quả, cỏc cơ quan xõy dựng luật phỏp phải đảm bảo rằng, những quy định về quản trị doanh nghiệp và khuụn khổ phỏp lý đó ban hành phải phự hợp với thụng lệ quốc tế tốt nhất. Đồng thời, phải đƣợc cỏc chủ thể chủ chốt trong thị trƣờng vốn tuõn thủ và đồng thuận, bao gồm tổ chức đầu tƣ, nhà mụi giới chứng khoỏn, chuyờn gia tƣ vấn và lónh đạo cỏc tổ chức phỏt hành chứng khoỏn. Ngoài ra, trờn thế giới, sự cạnh tranh nguồn vốn đầu tƣ ngày càng tăng, càng khan hiếm và trong thời kỳ hậu khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay. Vỡ vậy, yờu cầu cú những quy định chặt chẽ về quản trị cú vai trũ quan trọng để nõng cao tớnh cạnh tranh và tớnh hấp dẫn vốn đầu tƣ vào nền kinh tế mới nổi nhƣ Việt Nam.

Cú thể núi, tuy cũn cú những khiếm khuyết, nhƣng khung quản trị cụng ty cổ phần đƣợc quy định tại Luật doanh nghiệp và một số quy định phỏp luật cú liờn quan là một bƣớc tiến dài trong hoàn thiện phỏp luật về cụng ty núi chung và về quản trị cụng ty cổ phần núi riờng. Những khiếm khuyến núi trờn về cơ bản cú thể khắc phục đƣợc bằng cỏch bổ sung hoặc cụ thể húa thờm cỏc nội dung tƣơng ứng của Điều lệ cụng ty. Vỡ vậy, nhận biết những khiếm khuyết của phỏp luật hiện hành là điều hết sức cú ý nghĩa trong hoàn thiện và nõng cao hiệu lực quản trị cụng ty ở nƣớc ta.

Trờn đõy là trỡnh bày toàn bộ khúa luận tốt nghiệp của em. Qua đõy, em xin chõn thành cảm ơn PGS.TS. Bựi Nguyờn Khỏnh đó giỳp đỡ em tận tỡnh hoàn thành khúa luận của mỡnh. Em xin chõn thành cảm ơn!

83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thỳy Anh (2014), “Kinh nghiệm quản trị cụng ty của Australia và bài học đối với doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế ĐN, (63). 2. Phan Vũ Anh (2005), Vai trũ của cổ đụng trong quản trị doanh nghiệp,

Hà Nội.

3. Bộ Tài chớnh (2007), Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ban hành Quy chế Quản trị cụng ty ỏp dụng cho cỏc cụng ty niờm yết trờn sở Giao dịch chứng khoỏn/Trung tõm giao dịch chứng khoỏn, Hà Nội.

4. CIEM (2008), Quản trị cụng ty cổ phần ở Việt Nam, Quy định của Phỏp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề, Hà Nội.

5. Ngụ Huy Cƣơng (2005), Những khiếm khuyết lớn của Phỏp luật Việt Nam liờn quan tới quản trị cụng ty, Hà Nội.

6. Lờ Thị Chõu (2005), Đổi mới phương thức quản lý Nhà nước đối với quản trị doanh nghiệp, Hà Nội.

7. Học viện tài chớnh (2006), Quản trị DN hiện đại cho GĐ và thành viờn HĐQT ở Việt Nam, NXB tài chớnh, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2009), “Một số so sỏnh về cụng ty cổ phần theo Luật cụng ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), Hà Nội.

9. Lờ Nết (2006), Kinh tế Luật, NXB Tri Thức, TP. Hồ Chớ Minh.

10. Ngõn hàng Thế giới (2006), Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh Tuõn thủ chuẩn mực và Nguyờn tắc (ROSC), Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh Quản trị Cụng ty của Việt Nam.

11. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyờn Khảo Luật kinh tế, tr.355, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Phạm Duy Nghĩa (2005), Túm lược một số đổi thay của Phỏp luật cụng ty CHLB Đức, Hà Nội.

84

13. Phạm Thị Hồng Nhung (2011), Phỏp luật về CBTT của cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt nam, thực tiễn phỏp lý và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ về luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia HN, Hà Nội.

14. Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.

15. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 16. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội

17. The OECD (2004), Cỏc nguyờn tắc quản trị cụng ty của OECD (The OECD Principles of Corporate Governance). Chi tiết tại OECD www.oecd.org. 18. Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2004), Tổ hợp tỏc kỹ

thuật Việt – Đức (GTZ), Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp quốc (UNDP): Thời điểm cho sự thay đổi: Đỏnh giỏ Luật DN và kiến nghị sửa đổi, Hà Nội.

19. Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Tổ hợp tỏc kỹ thuật Việt – Đức (GTZ) (2006), Sỏu năm thi hành Luật DN: Những vấn đề nổi bật và bài học kinh nghiệm, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

20. Black's Law Dictionary, Deluxe Eighth Edition, West, a Thomson business, USA, 2004.

21. Financial Times, June 21, 1999

22. Teresa Barger (2004), Corporate governance: A working definition, The international corporate governance meeting: Why corporate governance matters for Vietnam. IFC, Ministry of Finance & OECD, Hanoi.

III. Tài liệu trang Web

23. http://www.oecd.org. 24. http://www.worldbank.org. 25. http://www.ciem.org.vn. 26. http://www.vcci.com.vn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Truyền thông Đại Dương (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)