Trƣớc mắt, Việt Nam đang phải đối mặt với những thỏch thức lớn trong việc phỏt triển thị trƣờng và thỳc đẩy quản trị cụng ty tốt. Để giải quyết những thỏch thức này, cỏc doanh nghiệp phải tự mỡnh cú những cải tổ doanh nghiệp để nõng cao khả năng cạnh tranh. Vỡ vậy, tạo một cơ sở phỏp lý về quản trị cụng ty tốt, rừ ràng, chi tiết và dễ đi vào cuộc sống sẽ giỳp cho cỏc Doanh nghiệp đạt đƣợc mục đớch của mỡnh.
Theo bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới về tỡnh hỡnh quản trị cụng ty tại Việt Nam cho thấy Việt Nam chƣa tuõn thủ cỏc quy tắc quản trị cụng ty của thế giới, cũn nhiều điểm hạn chế từ khuẩn khổ phỏp luật cho đến tỡnh trạng quản trị tại chớnh doanh nghiệp[10]. Đú là do sự bất cập giữa việc thực hiện phỏp luật và quy định của phỏp luật. Việc quản trị doanh nghiệp cũn hạn chế trong hệ thống kiểm soỏt nội bộ, cỏc chớnh sỏch bảo vệ cổ đụng cũn chƣa rừ, cơ chế cụng bố thụng tin chƣa minh bạch, cỏc giao dịch nội bộ của cỏc cổ đụng cụng ty với mục đớch tƣ lợi vẫn cũn xảy ra. Nguyờn nhõn của sự bất cập này là do những lý do sau:
Thứ nhất, khuụn khổ về quản trị cụng ty cổ phần ở Việt Nam đang trong giai đoạn phỏt triển ban đầu, cỏc luật và quy định liờn quan cũn thiếu và yếu. Những hƣớng dẫn liờn quan đến quản trị cụng ty cổ phần cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn thiếu xút nhiều.
Thứ hai, nhiều nhà quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam chƣa thực sự ý thức đƣợc tầm quan trọng của quản trị cụng ty đối với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, khả năng nhận thức và tự bảo vệ lợi ớch của
70
bản thõn cỏc cổ đụng nhất là cổ đụng thiểu số cũn rất hạn chế. Ở một số cụng ty khụng niờm yết, vỡ một số lý do thực tiễn cú xu hƣớng hạn chế cổ đụng nắm giữ cổ phiếu nhỏ khụng tham gia vào họp Đại hội đồng cổ đụng thƣờng niờn. Việc phần lớn cổ đụng khụng tiếp nhận đƣợc thụng tin hoặc tiếp nhận thụng tin khụng chớnh xỏc là việc phổ biến trong quản trị cụng ty cổ phần ở Việt Nam. Bờn cạnh việc quyền của cổ đụng bị vi phạm thỡ cũn cú hiện tƣợng lạm quyền của cỏc cổ đụng lớn đặc biệt là cổ đụng nhà nƣớc.