Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và thúc đẩy công tác quản trị nhân

Một phần của tài liệu 00050008202 (Trang 112 - 116)

2. Lý luận về quản trị nhân lực

4.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và thúc đẩy công tác quản trị nhân

Tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc cũng nhƣ tình hình kinh tế thế giới hiện nay vẫn còn có rất nhiều diễn biến phức tạp không lƣờng trƣớc đƣợc có thể gây ảnh hƣởng tời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty nói chung và công tác quản trị nhân lực của Tổng Công ty nói riêng đòi hỏi Tổng Công ty phải chủ động, sáng tạo và tích cực hơn nữa trong việc sắp xếp và tổ thức tốt hơn nữa công tác quản trị nhân lực, đặc biệt là trong bối cảnh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc thực hiện và Tổng Công ty là một trong những lá cờ đầu của ngành lƣơng thực cả nƣớc. Do đó, Tổng Công ty cần thay đổi mạnh mẽ hơn nữa trong công tác tạo

khung cơ sở trong việc bố trí sắp xếp ngƣời lao động vào các vị trí phù hợp nhất để cả bộ máy của Tổng Công ty đƣợc vận hành hiệu quả, chú trọng hơn nữa đến chính sách tính đơn giá tiền lƣơng linh hoạt, bám sát với giá cả và biến động của thị trƣờng hơn nữa để tăng tính cạnh tranh và thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạt động của Tổng Công ty đƣợc linh hoạt hơn trong bối cảnh cuối năm 2015 Việt Nam sẽ chính thức tham gia vào cộng đồng ASEAN và lƣơng thực lại là một trong những ngành kinh tế chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế vĩ mô nƣớc ta, điều này mang lại rẩt nhiều cơ hội nhƣng cũng không ít thách thức cho Tổng Công ty nhƣng nếu có các chính sách phù hợp và đặc biệt là công tác quản trị nhân lực đƣợc chú trọng đúng mức thì trong tƣơng lai Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc sẽ còn đạt đƣợc nhiều thành công hơn.

Bên cạnh đó Tổng Công ty cũng cần có sự đổi mới trong ban hành các quy chế, chính sách nhằm tạo sự thông thoáng trong môi trƣờng làm việc để cán bộ công nhân viên phát huy tính năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc; thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động tập thể nhằm tăng cƣờng sự gắn kết trong tập thể cán bộ công nhân viên, phát huy khả năng phối trong công việc giữa ngƣời lao động.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, đã hệ thống các lý luận cơ bản về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.

Thứ hai, đã phân tích tình hình thực trạng quản trị nhân lực của Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc, từ đó rút ra nhận xét đánh giá:

Những thành tựu trong quản trị nhân lực mà Tổng công ty lƣơng thực Miền Bắc đã đạt đƣợc:Đã có một guồng máy gọn nhẹ; Môi trƣờng quan hệ nhân văn trong Tổng công ty vẫn giữ đƣợc mức ổn định tƣơng đối; Sự biến động lao động có xu hƣớng tốt; Xác định rõ định hƣớng hình thức tuyển dụng trong tƣơng lai; Phân định và xác lập mối quan hệ giữa các chức danh nhân lực là phù hợp với kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng; Việc uỷ nhiệm, uỷ quyền, phân quyền trong Tổng công ty đƣợc phân định rất cụ thể, rõ ràng, đạt tính pháp lý cao; Công tác đào tạo cũng đã đƣợc Tổng công ty chú trọng.

Những vấn đề còn tồn tại trong quản trị nhân lực của Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc:Tính năng động, sáng tạo của ê kíp làm việc ở Tổng công ty còn hạn chế; Mối quan hệ giữa quản trị gia còn xơ cứng, khuôn mẫu; Có sự cứng nhắc trong nguồn tuyển dụng và khi tuyển dụng có sự thiên vị, và chủ quan.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do: Việc tạo dựng ê kíp làm việc ở Tổng công ty chƣa tạo đƣợc nhiều khuôn mặt có những quan điểm riêng; Việc xác lập các mối quan hệ giữa quản trị gia còn mờ nhạt; Nguồn tuyển dụng là nguồn nội bộ nên nhân viên mới đƣợc tuyển dụng chủ yếu là những ngƣời thân, con em trong Tổng công ty và trong các đơn vị thành viên.

Thứ ba, đã đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân lực của Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc, bao gồm: Đổi mới và nâng cao chất lƣợng tuyển dụng nhân lực; Bố trí và sử dụng hợp lý nhân lực; Đãi ngộ thoả đáng ngƣời lao động; Hiện đại hoá điều kiện làm việc; Thúc đẩy sự sáng tạo nơi làm việc; Tổ chức tốt việc đào tạo và phát triển nhân lực; Tiêu chuẩn hoá nhân lực,…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt:

1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008.Giáo trình Kinh tế nhân lực.Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Đỗ Minh Cƣơng và Phƣơng Kỳ Sơn , 1995. Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia

3. Nguyễn Thị Liên Diệp, 1996. Quản trị học. Hà Nội: Nxb Thống kê

4. Trần Kim Dung , 1992. Quản trị nhân lực. TP.HCM: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị Nhân lực. Hà Nội : Nxb Lao động - Xã hội

6. Hoàng Minh Đƣờng và Nguyễn Thừa Lộc , 1998, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại. Hà Nội Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Đình Hiển, 1994. Quản trị nhân lực trong Công ty Nhật Bản. TP.HCM: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thanh Hội,1999. Quản trị nhân lực.Hà Nội: Nxb Thống kê

9. Hà Văn Hội, 2007. Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp tập 1 và 2. Hà Nội: Nxb Bƣu điện.

10. Nguyễn Hữu Lam, Phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam. Hội thảo :Tương lai của Hợp tác kinh tế song phương Việt Nam - Nhật Bản và Quản trị nhân lực, ngày 10/3/2010.

11. Nguyễn Xuân Quang và Nguyễn Thừa Lộc , 1999.Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại. Hà Nội: Nxb Thống kê.

12. Nguyễn Hải Sản ,1997. Quản trị học. Hà Nội: Nxb Thống kê

13. Phạm Đức Thành ,1998. Giáo trình quản trị nhân lực.Hà Nội: Nxb Thống kê

14. Đỗ Mai Thành và Phạm Mai Ngọc.Nâng cao hiệu quả quản trị trong các doanh nghiệp Nhà nước. Tạp chí Cộng sản . Số ngày 22/07/2014

thế giới và thực tiễn nước ta. Hà Nội; Nxb Chính trị quốc gia.

16. Báo cáo kết quả kinh doanh các năm từ 2005 đến 2014 của Tổng Công ty Lƣơng thực miền BắcVinafood 1.

17. Kỉ yếu: Tổng Công ty Lương thực miền BắcVinafood 1 - Chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển. Hà Nội: Nxb Lao động-Xã hội

18. Số liệu thống kê của Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc

II.Tài liệu tiếng Anh:

19. Amstrongs.M, 2013. Chiến lược Quản trị nhân lực-Từ chỉ dẫn đến hành động.

20. Amstrongs.M, 2009. Sổ tay thực hành Quản trị nhân lực.

21. Aoki.M, 1993. Nghệ thuật quản lý của Nhật Bản. Hà Nội: Nxb Sự Thật

22. Boselie.P., 2010. Chiến lược Quản trị Nhân lực - Tiến tới sự cân bằng. 23. Bratton.J and Gold.J, 2009. Quản trị nhân lực - Lý thuyết và thực hành.

24. Dessler.G, 2011. Những nguyên tắc cơ bản của Quản trị nhân lực. 25. Druckler.P.F, 2011.Những nguyên lí quản trị bất biến mọi thời đại.Hà

Nội: Nxb Trẻ.

26. Goss.D, 1993. Những nguyên tắc của Quản trị nhân lực.

27. Hendry.C, 2012. Quản trị nhân lực-chiến lược hướng tới tuyển dụng 28. Ivancevich.J.M, 2010.Quản trị nhân lực. TP.HCM: Nxb Tổng hợp

TP.HCM

29. Lepak.D and Gowan.M, 2008. Quản lí người lao động để có lợi thế cạnh tranh.

30. Mohanty.R.P, 2009. Quản trị nhân lực-mối liên hệ với sự vận hành của tổ chức.

Một phần của tài liệu 00050008202 (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w