Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Thảo (Trang 29 - 32)

Qua xem xét, nghiên cứu các cơng trình liên quan đến các khía cạnh của đề tài, cĩ thể thấy, việc phân tích, đánh giá sâu và tồn diện về hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 trong khuơn khổ sự phát triển của

PTCS,CN Tây Âu vẫn cịn là khoảng trống chưa được chú ý và khai thác trong cơng tác nghiên cứu về PTCSQT tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Điều này được minh chứng bởi nội dung nghiên cứu đề cập đến lịch sử ĐCS Pháp chủ yếu mang tính thơng sử, chưa khai thác nhiều ở khía cạnh mối quan hệ tương tác giữa ĐCS Pháp với PTCS Tây Âu và thế giới. Nội dung liên quan đến vai trị lãnh đạo GCCN của ĐCS Pháp chủ yếu được lồng trong những tác phẩm nghiên cứu về PTCN và phong trào cơng đồn nĩi chung, do đĩ cịn thiếu tính thống nhất, và chưa cĩ cơng trình nghiên cứu riêng biệt về hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp từ năm 1945 đến năm 1991.

Do vậy, luận án tiếp tục nghiên cứu về những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, tập trung làm rõ những nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 bao gồm các nhân tố quốc tế và nhân tố trong nước. Về những nhân tố quốc tế, luận án tập trung phân tích những nội dung: sự thay đổi của cục diện thế giới và khu vực Tây Âu; ảnh hưởng của các nhân tố như CNTB độc quyền nhà nước, trào lưu dân chủ xã hội, cách mạng khoa học cơng nghệ, hệ thống XHCN, sự phát triển của PTCS,CNQT và PTCS,CN ở các nước tư bản phát triển Tây Âu, phong trào giải phĩng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ latinh đối với hoạt động của ĐCS Pháp. Về những nhân tố trong nước, luận án tập trung phân tích những nội dung: khái quát hoạt động của ĐCS Pháp trước năm 1945, Nền Cộng hịa thứ Năm và tình hình nước Pháp, vị thế và ảnh hưởng của Đảng Xã hội Pháp trong đời sống chính trị và PTCN Pháp.

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 trên 3 lĩnh vực chủ yếu là: Hoạt động lý luận, Hoạt động tổ chức và Các hoạt động khác (đấu tranh nghị trường; hoạt động trong phong trào cơng nhân và cơng đồn; đấu tranh cho hồ bình, tiến bộ xã hội, giải phĩng dân tộc), từ đĩ rút ra nhận xét về hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 trên hai nội dung: điểm mạnh và điểm hạn chế.

Thứ ba, chỉ ra những đĩng gĩp của ĐCS Pháp đối với PTCS,CNQT từ năm 1945 đến năm 1991 trên hai mặt lý luận và thực tiễn, được thể hiện tập trung và trước hết qua những đĩng gĩp đối với PTCS,CN Tây Âu; đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với ĐCS Việt Nam trong cơng tác xây dựng đảng, trong việc chăm lo đến hoạt động của tổ chức cơng đồn cũng như trong việc gương mẫu thực hiện các nghĩa vụ quốc tế vơ sản.

Chương 2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN PHÁP

TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Hoạt động của ĐCS Pháp luơn chịu tác động vừa trực tiếp, vừa gián tiếp của hàng loạt các nhân tố quốc tế và trong nước. Những nhân tố ấy khơng chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động thực tiễn của ĐCS, mà cịn đặt ra nhiều vấn đề cấp bách trên phương diện lý luận cần phải lý giải. Bên cạnh những nhân tố cĩ tác động tích cực như sự thắng thế của CNXH hiện thực, PTCN, phong trào giải phĩng dân tộc, lịch sử đấu tranh kiên cường của đảng, thì ĐCS Pháp phải đối diện trước vơ vàn khĩ khăn, thách thức do những thay đổi bất lợi trong so sánh lực lượng, những ảnh hưởng của trào lưu dân chủ xã hội, sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động và nhất là cuộc khủng hoảng của hệ thống XHCN cuối thập niên 80 của thế kỷ XX dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đơng Âu và Liên Xơ.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Thảo (Trang 29 - 32)