Nhận xét về hoạtđộng của Đảng Cộng sản Pháp (1945-1991)

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Thảo (Trang 109)

chiến tranh, địi giải trừ quân bị đã trở thành lĩnh vực quan trọng nhất trong sự phối hợp hành động giữa những người cộng sản Pháp với các lực lượng cánh tả và tiến bộ. ĐCS Pháp và các lực lượng cánh tả khác trong PTCN đã bền bỉ đấu tranh nhằm khắc phục tình trạng chia rẽ, xây dựng hợp tác và thống nhất hành động giữa các lực lượng chính trị chủ yếu của GCCN vì mục tiêu hịa bình, giữ gìn và mở rộng các thành quả dân chủ vì tiến bộ xã hội. Cuộc đấu tranh đĩ cĩ cả thành cơng và thất bại, thời kỳ phát triển thống nhất đã qua đi và được thay thế bằng thời kỳ suy giảm thống nhất và gia tăng mâu thuẫn, song nhìn chung đã tác động tích cực tới cuộc đấu tranh của PTCN và các lực lượng tiến bộ Pháp.

3.4. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN PHÁP (1945-1991) 1991)

Nhận xét về Hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 cho thấy. ĐCS Pháp là đảng hoạt động trong lịng một TBPT ở Tây Âu, chưa giành được chính quyền, nên chịu sự tác động lớn của tình hình trong nước và quốc tế. Cùng với những biến động của thời cuộc, hoạt động của ĐCS Pháp giai đoạn này được đánh giá trên những điểm mạnh và hạn chế sau:

3.4.1. Về điểm mạnh

Thứ nhất, Đảng Cộng sản Pháp là một chính đảng mạnh trên chính trường Pháp.

Vị trí, vai trị của Đảng được xây dựng vững chắc trong PTCN và nhân dân lao động Pháp. Đảng xây dựng được hệ thống cơ sở ở khắp các tỉnh thành, địa phương, chủ trương của Đảng hợp với quyền lợi dân tộc. Đảng

luơn tìm tịi, đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động để khơng ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và tính tiên phong của Đảng. ĐCS thường xuyên thể hiện rõ tính chiến đấu của mình trong cuộc đấu tranh chống lại hệ thống chính trị tư sản hiện hành; chỉ trích mạnh mẽ CNTB về cả hệ tư tưởng và các giá trị của nĩ, ca tụng hệ thống XHCN, khẳng định quyết tâm dẫn dắt đất nước đi trên con đường XHCN và là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình và tiến bộ xã hội. Các hoạt động tích cực của ĐCS đã gĩp phần quan trọng đẩy mạnh phong trào dân tộc, dân chủ của nhân dân Pháp, củng cố địa vị lãnh đạo của ĐCS Pháp, củng cố lực lượng của GCCN Pháp và của phong trào hịa bình ở nước Pháp. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ĐCS, cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân Pháp để bảo vệ quyền độc lập dân tộc và dân chủ của nước Pháp, bảo vệ hịa bình thế giới đã thu được nhiều thắng lợi mới. Hơn nữa, ĐCS Pháp lại cịn tham gia vào Quốc hội, vào Chính phủ và điều này tạo thuận lợi to lớn cho Đảng gĩp phần vào cơng cuộc kiến thiết đất nước, xây dựng nền dân chủ và tăng cường ảnh hưởng của mình.

Thứ hai, Đảng bền bỉ đấu tranh khắc phục tình trạng chia rẽ, xây dựng đồn kết thống nhất giữa các lực lượng cánh tả.

Để tập hợp lực lượng, ĐCS Pháp chủ trương sử dụng chiến lược tạo lập mặt trận thống nhất với cánh tả XHCN để chinh phục quyền lực trong nước và tăng thêm vai trị của mình trong chính quyền. Những cố gắng lâu dài và kiên trì của ĐCS Pháp nhằm thiết lập sự hợp tác với Đảng Xã hội Pháp đã dẫn tới kết quả là tháng 6/1972 đã thơng qua được Chương trình thống nhất của chính phủ giữa ĐCS, Đảng Xã hội và các lực lượng cấp tiến thiên tả. Sự thống nhất trong hành động của các lực lượng cánh tả đã tạo dựng niềm tin và sức mạnh cho GCVS và các tầng lớp nhân dân lao động Pháp đứng lên đấu tranh khơng chỉ để bảo vệ các lợi ích trực tiếp của mình mà cịn để chống lại ách áp bức của nhà nước tư bản độc quyền. Mặc dù nhiệm vụ liên minh để giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử là hết sức quan trọng, song cũng khơng

thể coi đĩ là mục đích duy nhất phải dốc tồn lực để đạt được mà quên đi nhiệm vụ mở rộng ảnh hưởng trong phong trào quần chúng nhân dân, tạo dựng tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu đấu tranh giai cấp trong tương lai. Vì vậy, trong suốt thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1991, ĐCS Pháp đã bền bỉ đấu tranh nhằm khắc phục tình trạng chia rẽ, xây dựng sự hợp tác và thống nhất hành động giữa các lực lượng cánh tả vì mục tiêu củng cố hịa bình, giữ gìn và mở rộng các thành quả dân chủ và tiến bộ xã hội.

Thứ ba, Đảng Cộng sản Pháp giữ vai trị quan trọng trong phong trào cơng nhân, cơng đồn của nước Pháp

Với tư cách là lực lượng giác ngộ cách mạng cao nhất, để phát huy được vai trị tiên phong của mình, ĐCS Pháp, đã khơng ngừng nâng cao nhận thức lý luận và năng lực lãnh đạo của mình. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những quy luật phát triển phổ biến của quá trình cách mạng, phân tích một cách đúng đắn những điều kiện và nhiệm vụ mới của cuộc đấu tranh vì hịa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội, cĩ tính đến những đặc điểm cụ thể của đất nước và của từng tình huống chính trị - xã hội cụ thể. Thơng qua các hoạt động thực tiễn, ĐCS Pháp đã khẳng định được vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh của GCCN và quần chúng nhân dân Pháp cho các mục tiêu dân chủ, hịa bình và tiến bộ xã hội. Phong trào đấu tranh của GCCN và nhân dân lao động Pháp thời kỳ này đã phản ánh sự chuyển biến đồng thời về nhận thức và thái độ xã hội của GCVS, sự gia tăng mạnh mẽ tính tích cực của nĩ trong cuộc đấu tranh chống ách bĩc lột của CNTB, cũng như sự mở rộng một cách đáng kể cơ sở xã hội của cuộc đấu tranh chống độc quyền.

Đảng Cộng sản Pháp giữ vai trị quan trọng trong phong trào cơng nhân, cơng đồn, cịn được thể hiện qua các cương lĩnh chính trị của họ đã ảnh hưởng mạnh tới tính chất của các yêu sách bãi cơng. Nhiều khẩu hiệu bãi cơng địi cải cách sâu sắc về kinh tế, xã hội đã bao hàm cả nội dung địi những thay đổi về chính trị. Những người cộng sản coi các cuộc bãi cơng của GCCN

là trường học cần thiết cho cuộc đấu tranh giai cấp, là giai đoạn phát triển quan trọng về ý thức giai cấp của nhân dân lao động. Vì vậy, những người cộng sản tự họ đã tham gia một cách rộng rãi vào các hoạt động quần chúng, tham gia lãnh đạo đồng thời trang bị cho những người bãi cơng tinh thần chiến đấu và sách lược đúng đắn. Mặt khác, những người cộng sản luơn nhấn mạnh các nhiệm vụ mang tính chiến lược của PTCN và thứ tự ưu tiên của các nhiệm vụ đĩ trong đấu tranh giai cấp, hướng đơng đảo quần chúng lao động tham gia vào các hoạt động chính trị.

Về cơ bản, những nỗ lực của ĐCS Pháp và Tổng liên đồn lao động (CGT) trong giai đoạn 1945 - 1991, thực sự đã phát huy tác dụng: phạm vi hoạt động của PTCN và phong trào quần chúng Pháp đã vượt ra ngồi ranh giới các vấn đề về tiền lương và điều kiện làm việc, lan rộng sang các vấn đề về kinh tế, xã hội của đất nước và các vấn đề mang tính quốc tế, tồn cầu như chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, phấn đấu cho dân chủ và tiến bộ xã hội.

Thứ tư, ĐCS là đội tiên phong trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, ủng hộ các dân tộc thuộc địa vùng lên giành độc lập, tự do.

Đảng Cộng sản Pháp dẫn đầu phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược, địi Chính phủ Pháp phải chấm dứt chiến tranh Đơng Dương, tơn trọng quyền độc lập dân tộc của các dân tộc Đơng Dương. ĐCS đã tâp hợp được đơng đảo nhân dân Pháp tham gia làn sĩng đấu tranh gây sức ép địi Chính quyền phải cĩ các hành động nhượng bộ. ĐCS Pháp đã giữ vai trị quyết định trong việc động viên GCCN và tất cả các lực lượng hịa bình và dân chủ, tất cả những người Pháp yêu chuộng hịa bình tham gia vào cuộc đấu tranh địi ngừng bắn ở Đơng Dương. Cuộc đấu tranh bền bỉ của GCCN và nhân dân Pháp dưới sự lãnh đạo của ĐCS Pháp đã gĩp phần vào việc buộc Chính quyền Pháp phải ký Hiệp định Genève ngày 21/7/1954 chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược ở Đơng Dương. Trong văn kiện đọc tại Đại hội XVI (năm 1961), ĐCS Pháp kêu gọi nhân dân Pháp đấu tranh địi Chính phủ Pháp

thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Genève, thiết lập mối quan hệ mới trên cơ sở bình đẳng với Nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Lào và Campuchia [7, tr.65- 66].

Đối với cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Angiêri, cũng tại Đại hội XVI (năm 1961), ĐCS Pháp khẳng định "khơng thể cho thay thế chủ trương đàm phán trực tiếp với Chính phủ lâm thời nước Cộng hịa Angiêri bằng chủ trương nào khác, tăng cường đồn kết mọi người tán thành việc đàm phán hịa bình, đĩ chính là những điều kiện lập lại hịa bình ở Angiêri" [7, tr.66-67].

Hoạt động của các chiến sĩ cộng sản Pháp cịn giáng địn mạnh mẽ vào các chính sách phản động, phát-xít của Chính quyền tư sản Pháp; đĩng gĩp to lớn vào thành cơng của phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ và hịa bình của GCCN và nhân dân tiến bộ Pháp và Tây Âu; và là sự ủng hộ quý báu cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc.

Thứ năm, Đảng Cộng sản Pháp đạt được một số thành tựu quan trọng, ghi dấu ấn đĩng gĩp vị đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của nước Pháp.

Trong những thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, chính sách của ĐCS Pháp đã đề cập tới những nhân tố chính của chiến lược đi lên CNXH thơng qua cuộc đấu tranh dân chủ. ĐCS Pháp đã sử dụng được các phương pháp đấu tranh cơng khai, các quyền tự do dân chủ và các thiết chế mới. ĐCS Pháp đã sử dụng cĩ hiệu quả hình thức đấu tranh nghị trường. Lợi dụng các cuộc bầu cử vào các cơ quan đại diện ở Trung ương và địa phương, cũng như việc sử dụng ngay cơ quan đĩ để tuyên truyền cho việc lựa chọn chính sách của các giới cầm quyền, vận động các lực lượng đối lập, thu hút đối tượng nhân dân lao động ủng hộ chính sách của đảng và đã giành được những thắng lợi trong liên minh cầm quyền. GCTS Pháp đã buộc phải nhượng bộ đáng kể trước sức mạnh đang lên của lực lượng cộng sản và các lực lượng tiến bộ

Pháp. GCCN Pháp, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, đã trở thành chỗ dựa cho các phong trào quần chúng và các hoạt động quần chúng trong cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội và dân chủ, buộc GCTS phải lùi bước nhân nhượng về kinh tế và xã hội. Tuy cĩ sự cách biệt đáng kể giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế, nhưng cả hai mặt đĩ, theo những cách riêng của nĩ, đều cĩ tác dụng chống lại cuộc tiến cơng của giai cấp thống trị. Những kinh nghiệm mà ĐCS Pháp thu được trong hoạt động đấu tranh cho sự thống nhất của phong trào đấu tranh của GCCN và quần chúng nhân dân lao động cũng như trong hoạt động nghị trường và tham gia chính phủ đã cĩ ý nghĩa vơ giá đối với bước phát triển tiếp theo của đảng.

3.4.2. Về hạn chế

Bên cạnh những điểm mạnh cơ bản trên, hoạt động của ĐCS Pháp từ năm 1945 đến năm 1991 cịn bộc lộ một số hạn chế sau:

Một là, việc kết nạp đảng viên ồ ạt từ nhiều thành phần, liên minh tập hợp lực lượng khơng chú ý thỏa đáng đến cơng tác tư tưởng nên dẫn đến suy giảm lập trường giai cấp.

Trong 2 thập niên đầu sau chiến tranh, sự gia tăng lực lượng đảng viên cĩ xuất thân từ các tầng lớp phi vơ sản một mặt gĩp phần làm gia tăng tiềm lực trí tuệ và củng cố ảnh hưởng của những người cộng sản; song mặt khác cũng làm gia tăng tính phức tạp trong nội bộ Đảng đến từ các quan điểm cải lương chủ nghĩa và các quan điểm mang tính xét lại. Trong khi đĩ, cơng tác tư tưởng bên cạnh những điểm mạnh như giáo dục truyền thống, tuyên truyền những giá trị tốt đẹp của CNXH, thì lại khơng dành ưu tiên thỏa đáng cho cơng tác giáo dục, rèn luyện lạp trường, bản lĩnh của giai cấp cơng nhân.

Cịn sau cuộc tổng khủng hoảng đầu thập niên 70, cũng giống như nhiều nước TBCN Tây Âu khác, nước Pháp cũng phải đối mặt với thời kỳ suy thối kinh tế nặng nề, tình hình kinh tế - xã hội mất ổn định, nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ khơng chịu được điều kiện cạnh tranh khốc liệt và lâm vào tình

trạng phá sản. Tình cảnh kinh tế - xã hội sa sút của những người sản xuất nhỏ tạo điều kiện để những người cộng sản phát triển mối liên minh với tầng lớp tiểu chủ thành thị. ĐCS Pháp chủ trương phát triển liên minh với tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong cuộc đấu tranh vì những lợi ích chung, cũng như nhằm bảo vệ những yêu sách đặc thù của từng nhĩm xã hội và từng tầng lớp xã hội nếu những yêu sách ấy khơng đi ngược lại lợi ích của GCCN. Tuy nhiên, hoạt động này vơ hình chung đã làm suy giảm tính triệt để và gia tăng tính thỏa hiệp trong đấu tranh của Đảng. Thực tiễn liên minh cầm quyền cũng phản ánh, việc Ban lãnh đạo của Đảng Xã hội Pháp cĩ lập trường chống cộng và các đảng của những người xã hội cấp tiến xuất hiện khuynh hướng liên kết với các đảng tư sản và bác bỏ mọi đề nghị về thống nhất hành động của ĐCS Pháp. Ngồi ra, trong Đảng cịn xuất hiện khuynh hướng chủ quan, ảo tưởng trong đấu tranh nghị trường. Đảng coi “đa số chính trị” (đa số để thực hiện nhiệm vụ chính trị của giai cấp) đồng nhất với “đa số số học” (đa số để lấy phiếu bầu). Đảng tìm cách tập hợp thật đơng đảo quần chúng nhân dân vào liên minh nhằm giành số phiếu cao nhất trong bầu cử, mà khơng tính đến quan điểm và ý thức giác ngộ như thế nào. Tất cả những điều này lý giải cho thực tế là sự giảm sút về uy tín, ảnh hưởng cùng những thất bại liên tiếp trong chính trường trong suơt nửa sau của giai đoạn 1945 - 1991.

Hai là, mặc dù thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo, nhưng ĐCS Pháp đã trượt sang lập trường dân chủ, thỏa hiệp của “chủ nghĩa cộng sản châu Âu”, giảm vai trị, uy tín của Đảng tại Pháp cũng như trong PTCS,CNQT.

Từ giữa thập niên 70 và đặc biệt là nửa cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, những thay đổi trong nội bộ các ĐCS ở Liên Xơ và Đơng Âu đã khiến cho ĐCS Pháp nhận thức sâu sắc rằng chỉ cĩ tự đổi mới bản thân mới cĩ thể phát triển, nếu khơng sẽ khĩ tiếp tục tồn tại, phát triển. ĐCS Pháp tuyên bố đi theo đường lối CNCS châu Âu, trở thành một trong những đảng chủ chốt của khuynh hướng này. "CNCS châu Âu", quan niệm rằng CNXH cĩ nhiều mơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình khác nhau ở những nước khác nhau chủ trương xây dựng “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, bác bỏ con đường bạo lực cách mạng, thơng qua con đường nghị trường cải biến “dân chủ” chế độ TBCN. ĐCS Pháp chính thức tuyên bố từ bỏ chuyên chính vơ sản và chủ trương phấn đấu xây dựng "CNXH mang màu sắc Pháp" [74, tr.428]. Điều này phản ánh ĐCS Pháp đã trượt sang lập trường của xã hội – dân chủ thỏa hiệp. Những người cộng sản Pháp khơng đánh giá đúng sự thay đổi đang diễn ra trong xã hội và trong tính chất xung đột xã hội, họ khơng biết phải ứng xử thế nào với mơ hình xơ viết ngày càng nhiều hạn chế, nên chủ trương đưa ra mơ hình mới để thay thế. Ban lãnh đạo

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Thảo (Trang 109)