Yếu tốvềtâm lý

Một phần của tài liệu Mai Bá Đức -49B QTKD (Trang 30 - 32)

5. Kết cấu của đềtài

1.1.6.4. Yếu tốvềtâm lý

Nhu cầu

vàĐộng cơ

Nhu cầu là một thuộc tính tâm lý, là những điều mà con người đòi hỏi đểtồn tại và phát triển. Tại bất kỳmột thời điểm nhất định nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một sốnhu cầu có nguồn gốc sinh học. Một sốnhu cầu khác có nguồn gốc tâm lý.

Tại những thời điểm khác nhau, người ta lại bịthôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau. Con người sẽcốgắng thỏa mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất. Khi người ta đã thoảmãnđược một nhu cầu quan trọng nào đó thì nó sẽkhông còn làđộng cơ hiện thời nữa, và người ta lại cốgắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo.

Nhận thức

Một người có động cơ luôn sẵn sàng hành động. Vấn đềngười có động cơ đó sẽ hành động như thếnào trong thực tếcòn chịuảnh hưởng từsựnhận thức của người đó vềtình huống lúc đó.

Nhận thức được định nghĩa là "một quá trình thông quađó cá thểtuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin tạo ra một bức tranh có ý nghĩa vềthếgiới xung quanh".

Nhận thức không chỉphụthuộc vào những tác nhân vật lý, mà còn phụthuộc vào cả mối quan hệcủa các tác nhân đó với môi trường xung quanh và những điều kiện bên

Nhu cầu nhận biết Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Quyết định mua Hành vi sau khi mua

trong cá thể đó.

Tri thức

Khi người ta hành động họcũng đồng thời lĩnh hội được tri thức, tri thức mô tảnhững thay đổi trong hành vi của cá thểbắt nguồn từkinh nghiệm. Hầu hết hành vi của con người đều được lĩnh hội. Các nhà lý luận vềtri thức cho rằng tri thức của một người được tạo ra thông qua sựtác động qua lại của những thôi thúc, tác nhân kích thích, những tấm gương, những phảnứng đáp lại và sựcủng cố.

Niềm tin và tháiđộ

Thông qua hoạt động và tri thức, người ta có được niềm tin và thái độ. Những yếu tốnày lại cóảnh hưởng đến hành vi mua sắm của con người.

Thái độlàm cho người ta xửsựkhá nhất quán đối với những sựvật tương tự. Người ta không phải giải thích và phảnứng với mỗi sựvật theo một cách mới. Thái độ cho phép tiết kiệm sức lực và trí óc. Vì thếmà rất khó thay đổi được thái độ. Thái độ của một người được hình thành theo một khuôn mẫu nhất quán, nên muốn thay đổi luôn cảnhững thái độkhác nữa.

Một phần của tài liệu Mai Bá Đức -49B QTKD (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w