Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu QT04049_TranVanHuynh4B (Trang 35 - 37)

7. Kết cấu luận văn

1.3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Tác giả vận dụng mô hình 02 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của Herzberg để nghiên cứu thực tế vấn đề này tại Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định. Cùng với tham khảo ý kiến chuyên gia, giáo viên hướng dẫn và tiến hành phỏng vấn 10 công chức lãnh đạo quản lý, 10 công chức quản lý chuyên môn nghiệp vụ tại Sở, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu như sau.

Điều kiện làm việc

Môi trường làm việc

Chính sách tiền lương

Chính sách phúc lợi

Nhóm các nhân tố duy trì

Động lực làm việc của công

chức Sở LĐTB&XH

tỉnh NĐ (MOTV)

Đặc điểm công việc

Cơ hội thăng tiến

Sự ghi nhận đóng góp cá nhân

Quan hệ công việc

Nhóm các nhân tố thúc đẩy

Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả (2016)

Các giả thuyết nghiên cứu từ mô hình:

Giả thuyết H1a: Đặc điểm công việc có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H1b: Cơ hội thăng tiến có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H1c: Sự ghi nhận đóng góp có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H1d: Quan hệ công việc có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H2a: Điều kiện làm việc có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H2b: Môi trường làm việc có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H2c: Chính sách tiền lương có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Giả thuyết H2d: Chính sách phúc lợi có tác động thuận chiều tới động lực làm việc của công chức Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định.

Một phần của tài liệu QT04049_TranVanHuynh4B (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w