Kiểm định độ tin cậy và tính hiệu lực của thang đo

Một phần của tài liệu QT07063_NguyenThiDiemMy_QTNL (Trang 65 - 67)

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.2.2. Kiểm định độ tin cậy và tính hiệu lực của thang đo

Tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua tính toán hệ số Cronbach’s Alpha cho từng biến quan sát của các nhóm nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của công chức. Các hệ số này lần lượt là:

Thành phần thang đo Động lực làm việc (DLLV) bao gồm 03 biến quan sát DLLV1, DLLV2, DLLV3 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,687.

Thành phần thang đoTiền lương (TLCB) bao gồm 04 biến quan sátTLCB1, TLCB2, TLCB3, TLCB4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,788.

Thành phần thang đo Đào tạo thăng tiến (DTTT) bao gồm 04 biến quan sát DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 078.

Thành phần thang đo Quan hệ cấp trên (QHCT) bao gồm 04 biến quan sát QHCT1, QHCT2, QHCT3, QHCT4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,789.

Thành phần thang đo Quan hệ đồng nghiệp (QHDN) bao gồm 04 biến quan sát QHDN1, QHDN2, QHDN3, QHDN4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,711.

Thành phần thang đo Điều kiện làm việc (DKLV) bao gồm 04 biến quan sát DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,693, trong đó loại bỏ biến quan sát DKLV3 vì không đạt yêu cầu vì có hệ số tương quan biến tổng - tổng(hiệu chỉnh) là 0.291 ( Nunnally & Bernstein, 1994 cho rằng một biến có hệ số tương quan biến tổng - tổng(hiệu chỉnh) >=0.3 thì biến đó đạt yêu cầu).

Thành phần thang đo Bản chất công việc (BCCV) bao gồm 04 biến quan sát BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,734.

Thành phần thang đo Đánh giá thành tích (TTCN) bao gồm 04 biến quan sát TTCN1, TTCN2, TTCN3, TTCN4 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,674.

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều đạt từ 0.6 trở lên, đạt giá trị yêu cầu của thang đo có chất lượng. Như vậy tất cả các thang đo đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích EFA cho đồng thời 7 biến độc lập và phụ thuộc cho thấy có 7 nhân tố được trích tại Eigenvalue >1, kết quả phân tích KMO là 0,836 (đạt yêu cầu > 0,6) và tổng phương sai trích biến thiên là 61,4% đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 61,4% biến thiên của dữ liệu. Kết quả kiểm định Barlett’s là 1835.77 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp (Phụ lục 1).

2.2.3. Mô tả về động lực làm việc và các nhân tố ảnh hưởng đến động lựclàm việc của chuyên viên trường Đại học Công nghệ

Một phần của tài liệu QT07063_NguyenThiDiemMy_QTNL (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w