- Viết đúng chữ hoa B (1 dịng) H,T (1 dịng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dịng) và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
H S nêu quy trình ,T S nêu quy trình S Viết chữ B và chữ , T
TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔ
BỆNH LAO PHỔI I/ Yêu cầu :
Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi .
Nêu được những việc nên và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi .
Nĩi với bố mẹ khi bản thân cĩ những dấu hiệu mắc bệnh về đường hơ hấp để đượcc đi khám và chữa bệnh kịp thời .
Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh. II/ Chuẩn bị;
Các hình trong SGK trang 12, 13. III/ Lên lớp:
T
G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’5’ 5’ 31’ 1’ 15 ’ 1/ Oån định 2/ KTBC :
Hỏi tựa bài ?
? Em hãy nêu các bệnh đường hơ hấp thường gặp
Em hãy nêu nguyên nhân chính của bệnh hơ hấp ?
Nêu cách đề phịng ?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung .
3/ Bài mới :
a. Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi tựa “ Bệnh lao phổi”
Hoạt động 1:
MT : Nêu ng.nhân, đường lây bệnh vàT.hại
của bệnh lao phổi.
* Bước 1: Làm việc theo nhĩm nhỏ
-GV Y.cầu nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm Q.sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 12
-GV H.dẫn HS T.luận trả lời các câu hỏi ở SGK +Nguyên gây bệnh lao phổi là gì ?
+Bệnh lao phổi cĩ biểu hiện như thế nào ? +Bệnh lao phổi cĩ thể lây từ người bệnh sang
-Học sinh nhắc lại .
-Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi…
-Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm; cúm….
Giữ cơ thể ấm, giữ vệ sinh mũi, họng…
Học sinh nhắc lại .
-Nhĩm trưởng phân cơng hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân : NhĩmT.luận trả lời các câu hỏi ở SGK
+Do vi khuẩn lao gây ra
+Mệt mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt nhẹ về chiều.
+= con đường HH.
8’
7’
người lành bằng con đường nào ?
+Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh ?
-GV N.xét câu trả lời của HS *Bước 2:
-GV gọi đại diện các nhĩm B.cáo T.luận của nhĩm mình .
-Nếu các nhĩm trình bày T.luận và các nhĩm khác bổ sung gĩp ý chưa đầy đủ, GV K.hợp giảng thêm .
KL: ng.nhân, biểu hiện đường lây truyền và tác hại
Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm .
*MT: Nêu được những việc nên làm và khơng
nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.
+ GV yêu cầu HS Q.sát tranh ở trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý :
-Kể những việc làm và hồn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
-Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp chúng ta cĩ thể phịng được bệnh lao phổi ?
-Tại sao khơng nên khạc nhổ bừa bãi?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên dương những nhĩm nêu đủ ý .
KL:-Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do
vi khuẩn lao gây ra.
-Ngày nay, khơng chỉ cĩ thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn cĩ thuốc tiêm phịng chống lao.
-Trẻ em được tiêm phịng lao cĩ thể khơng mắc bệnh này trong suốt cuộc đời .
Hoạt động 3: Đĩng vai .
*MT: Biết nĩi với bố mẹ khi bản thân cĩ
những dấu hiệu bị mắc bệnh, để được đi khám và chữa bệnh kịp thời .
-Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu cĩ bệnh .
+Làm suy giảm SK, gây nguy hại đến tính mạng. Lây bệnh cho nhiều người. -Nhĩm trưởng cử người báo cáo thảo luận của nhĩm mình .
+ HS quan sát tranh và thảo luận theo nhĩm .
-Những việc làm ở tranh 7, 8,10 -Những việc làm ở tranh 6, 9, 11 -Vì làm ơ nhiễm mt
+ Đại diện nhĩm báo cáo thảo luận của nhĩm mình .Lớp nhận xét bổ sung .
Các nhĩm nhận nhiệm vụ, thảo luận trong nhĩm mình, ai sẽ đĩng vai HS bị bệnh, ai sẽ đĩng vai mẹ hoặc bố hoặc bác sĩ.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày trước lớp .Các nhĩm khác nhận xét . -HS nêu lại nội dung yêu cầu của GV.
2’ 1’
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhĩm . -Giáo viên nêu 2 tình huống :
+Nếu bị một trong các bệnh đường hơ hấp ( như viêmhọng, viêm phế quản …), em sẽ nĩi gì với bố me, ï để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? +Khi được đưa khám bệnh, em sẽ nĩi gì với bác sĩ ?
Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nĩi ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh …
4/ Củng cố :
?Ng.nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? ?Cách đề phịng bệnh?
5/ Nhận xét – dặn dị :
- GV nhận xét chung tiết học .
-Thực hiện tốt và vận động người thân thực hiện
Về nhà xem lại các nội dung bài học và chuẩn bị bài sau : “Máu và cơ quan tuần hồn”.
LUYỆN TỪ VA ØCÂUSO SÁNH . DẤU CHẤM