hại trong hoạt động tố tụng hình sự
Quan hệ phối hợp trong công tác giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại là nhu cầu khách quan. Đó là sự phối hợp giữa Viện kiếm sát nhân dân với Tòa án nhân dân, Công an, các Bộ và các cơ quan thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính và các ban, ngành liên quan trong việc xem xét giải quyết các vụ việc liên quan đến hoạt động giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự. Việc phối hợp được thực hiện thông qua các báo cáo công tác định kỳ hàng năm; các văn bản đề nghị cung cấp thông tin, các cuộc họp liên ngành; thông qua việc trao đổi thông tin giữa cán bộ đầu mối trực tiếp theo dõi, thực hiện nhiệm vụ về công tác bồi thường tại các cơ quan, đơn vị; tham gia góp ý, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về giải quyết bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự. Thời gian qua, các cơ quan này ngày càng tăng cường quan hệ phối hợp, nhất là trong việc giải quyết các vụ việc yêu cầu bồi thường bức xúc được dư luận, xã hội quan tâm. Để công tác bồi thường đạt hiệu quả cao hơn, phải tăng cường hơn nữa quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, nhanh chóng xây dựng Quy chế phối hợp về việc giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự nhằm thống nhất trong việc áp dụng pháp luật, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm giải quyết yêu cầu bồi thường giữa các cơ quan, hạn chế cách hiểu khác nhau giữa các cơ quan có trách nhiệm bồi thường với nhau và với người yêu cầu bồi thường. Định kỳ tổng kết để tháo gỡ vướng mắc, đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, kiến nghị thay đổi pháp luật.
81
KẾT LUẬN
Pháp luật về bồi thường thiệt hại của Nhà nước đối với những thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra trong quá trình thực thi công vụ nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự Việt Nam nói riêng là hoàn toàn cần thiết. Điều đó đã đáp ứng đòi hỏi của một nhà nước dân chủ, pháp quyền; xây dựng một hành lang pháp lý ổn định, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước trong việc thực hiện công vụ, nhiệm vụ được giao; hạn chế vi phạm pháp luật từ phía cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước; góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân; tạo niềm tin trong nhân dân.
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn được triển khai thực hiện đã phát huy hiệu quả trên thực tế, khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc thiết lập cơ chếđặc thù để cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp thực hiện quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra. Thông qua việc thực hiện công tác bồi thường nhà nước, công chức nhà nước tiếp tục có sự chuyển biến về ý thức trách nhiệm trong thi hành công vụ, có nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa, vai trò của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, qua đó, nâng cao trách nhiệm của mình trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Người bị thiệt hại thuận lợi hơn trong thực hiện quyền của mình khi yêu cầu bồi thường; các cơ quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường đã thực hiện việc giải quyết bồi thường theo đúng quy định của pháp luật.
Nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, bởi vậy vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước đã và đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Việc ban hành Luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng như
82
việc quy định trách nhiệm bồi thường của Viện kiểm sát nhân dân thể hiện sự thể chế hóa chủ trương của Đảng ta về công tác bồi thường thiệt hại đối với những hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành công vụ của cán bộ, công chức, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Tuy nhiên, hiện nay nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do đó việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước mới chỉ xác định trong phạm vi trách nhiệm bồi thường phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khả năng ngân sách của nhà nước và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức. Do đó, việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước mới chỉ nhất thể hóa pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại của nhà nước do người thi hành công vụ gây ra. Chính vì vậy, khi triển khai áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại của Nhà nước vào thực tiễn thì chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để kịp thời sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại nhằm tìm ra cơ chế và giải pháp hữu hiệu đối với việc giải quyết bồi thường thiệt hại của Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong từng thời kỳ.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơquan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại
họcLuật Hà Nội.
2. Vũ Thị Lan Anh (2010), Pháp luật về bồi thường nhà nước trong hoạt động thực thi công vụ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
5. Bộ Tư Pháp, Báo cáo về công tác bồi thường của Nhà nước (các năm: 2014, 2015, 2016, 2017, 2018).
6. Bộ Tư pháp (Cục Bồi thường Nhà nước) (2017), Những nội dung cơ bản của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017, NXB Công an nhân dân.
7. Bộ Tư pháp (Cục Bồi thường Nhà nước) (2018), Tài liệu phục vụ Hội nghị liên ngành triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017, Hà Nội.
8. Bộ Tư pháp (2018), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước.
9. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. TS. Nguyễn Ngọc Chí (2010), "Hoàn thiện pháp luật về minh oan và bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động Tố tụng hình sự",
84
11. Christian A. Brendel (2006), Luật và chính sách về trách nhiệm nhà nước ởCộng hòa Liên bang Đức, trách nhiệm pháp lý của Nhà nước Đức. 12. Chính phủ (1997), Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 03/5/1997 về việc giải quyếtbồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội.
13. Chính phủ (2018), Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Dung (2006), "Bồi thường thiệt hại của lập pháp", Hội thảo: Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
15. Phạm Tiến Dũng (2008), Vấn đề oan và chính sách, pháp luật tố tụng hình sự về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Đỗ Văn Đại và Nguyễn Trương Tín (2015), Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh. 17. Bùi Kiên Điện (2007), "Khắc phục tình trạng oan, sai trong tố tụng hình sự", Luật học.
18. Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
19. Ngô Văn Hiệp (2005), "Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan - Lý luận và thực tiễn", Tòa án nhân dân.
20. Thang Thanh Hoa (2010), Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, NXB
85
22. Lê Thị Thúy Nga (2008), "Vấn đề oan sai trong Tố tụng hình sự",
Dânchủ và Pháp luật.
23. Nguyễn Như Phát (2006), "Mấy vấn đề lý thuyết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước", Hội thảo: Pháp luật và chính sách về trách nhiệmbồi thường thiệt hại của Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
24. Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệmbồi thường thiệt hại của nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học
LuậtHà Nội.
25. Đinh Văn Quế và Thanh Nga (2008), "Thực tiễn áp dụng Nghị quyết 388 trong việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan và một số kiến nghị",
Tòaán nhân dân.
26. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
28. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 29. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 30. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội. 32. Quốc hội (2017), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội. 33. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
34. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
35. Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, công chứng và luật sư, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Nguyễn Thanh Tịnh (2006), "Bàn về sự cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước tại Việt Nam", Dânchủ và pháp luật.
37. Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội.
86
38. Đặng Thanh Tùng (2006), "Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính gây ra và hướng hoàn thiện", Hội thảo: Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường thiệthại
của Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
39. Trần Văn Trung (2006), "Thực tiễn áp dụng Nghị quyết số 388 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của ngành kiểm sát và một số kiến nghị, đề xuất", Hội thảo: Pháp luật và chính sách về trách nhiệm
bồithường thiệt hại của Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội.
42. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội.
43. Chu Thị Trang Vân (2006), "Giải pháp cho một dự án Luật về bồi thường oan, sai trong tư pháp hình sự", Nghiên cứu lập pháp.
44. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội.
45. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (trang 744; 1269).
46. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng (2004), Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLTvề
hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội.
87
47. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC- BCA-BTP-BQP-BTC-BNN&PTNT hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội.
48. Viện kiểm sát nhân dân tối (2018), Quyết định số 304/QĐ-VKSNDTC ngày 29/6/2018 về việc ban hành quy định về quy trình giải quyết yêu cầu bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
49. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm (các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018).
50. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
51. Đào Thị Hải Yến (2016), Bảo đảm quyền con người thông qua cơ chế bồi thường nhà nước cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
88
PHỤ LỤC
Các trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự Viện kiểm sát nhân dân đã giải quyết
(thời điểm từ 01/01/2014 đến 31/12/2018)
STT Năm
thụ lý Người được bồi thường
Viện kiểm sát có trách nhiệm bồi
thường Số tiền bồi
thường (ĐVT: đồng) VKS thương lượng thành Khởi kiện ra Tòa án Số tiền đã chi trả (ĐVT: đồng) Số tiền hoàn trả (ĐVT: đồng) Tỉnh Huyện 1 2014
Nguyễn Hữu Chinh Lâm Đồng Đà Lạt 83.323.162 x 83.323.162 0 2 Đỗ Thị Lộc TP. Hồ Chí Minh 28.069.000 x 28.069.000 0 3 Nguyễn Văn Hậu Bình Phước Phước Long 77.310.288 x 77.310.288 0 4 Phạm Thành Long Bình Phước Hớn Quan 76.317.120 x 76.317.120 0 5 Đinh Quốc Tân Bình Phước Hớn Quan 76.317.120 x 76.317.120 0 6 Phùng Thị Kim Oanh Gia Lai 510.000.000 x 510.000.000 0
7 Khâu Sóc Sóc Trăng 72.079.488 x 72.079.488 0 8 Trần Cua Sóc Trăng 72.079.488 x 72.079.488 0 9 Thạch Mươl Sóc Trăng 66.199.488 x 66.199.488 0 10 Trần Thị Bé Diễm Sóc Trăng 66.990.464 x 66.990.464 0 11 Trần Văn Đỡ Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 0 12 Trần Hol Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 0 13 Thạch Sô Phách Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 0 14 2015
Lê Văn Lẹ Quảng Trị 74.735.488 x 74.735.488 0
15 Phạm Văn Lé Sóc Trăng 208.648.577 x 208.648.577 0
16 Phạm Văn Lến Sóc Trăng 209.695.849 x 209.695.849 0
17 Thạch Thị Xem Sóc Trăng 27.672.713 x 27.672.713 0
18 Lê Văn Duẩn Đăk Lăk Krông Ana 73.176.664 x 73.176.664 0 19 Nguyễn Văn Cao Đăk Lăk Krông Ana 79.593.000 x 79.593.000 0 20 Phạm Thị Mười Hai Long An Vĩnh Hưng 38.832.000 x 38.832.000 0
89
22 Võ Thành Long Cần Thơ 669.865.832 x 669.865.832 0
23 Trần Công Thành Cần Thơ 669.865.832 x 669.865.832 0
24 Mã Lương Tình Cần Thơ 659.306.888 x 659.306.888 0
25 Trương Bá Nhàn TP. Hồ Chí Minh 295.654.545 x 295.654.545 0 26 Đoàn Thanh Long Trà Vinh Duyên Hải 59.033.730 x 59.033.730 0 27 Nguyễn Thanh Cần Tây Ninh 153.104.000 x 153.104.000 0 28
2016
Nguyễn Văn Đông Sóc Trăng Ngã Năm 30.445.000 x 30.445.000 0 29 Trần Văn Sơn Đồng Nai Vĩnh Cửu 400.000.000 x 400.000.000 0 30 Trần Thị Tiểu Minh Quảng Bình 319.738.155 x 319.738.155 0 31 Nguyễn Văn Luyến Cà Mau U Minh 66.533.000 x 66.533.000 0 32 Lê Quốc Dũng TP. Hồ Chí Minh Gò Vấp 120.215.280 x 120.215.280 0 33 Nguyễn Thị Mỹ Phượng TP. Hồ Chí Minh Gò Vấp 203.048.658 x 203.048.658 0 34 Nguyễn Văn Diễn Bình Thuận Tánh Linh 151.293.000 x 151.293.000 0 35 Nguyễn Thị Minh Gia Lai 850.000.000 x 850.000.000 0 36 Bùi Sỹ Bằng Bà Rịa - Vũng Tàu 446.808.077 x 446.808.077 0 37 Vũ Thanh Hải Bà Rịa - Vũng Tàu 826.797.000 x 826.797.000 0 38 Phùng Trọng Hùng Gia Lai 1.110.000.000 x 1.110.000.000 0
39 Châu Ngọc Ngừng Bến Tre 136.171.165 x 136.171.165 0
40 Nguyễn Tấn Đại Đồng Nai 376.720.000 x 376.720.000 0
41 Phan Văn Minh Cà Mau Ngọc Hiển 116.484.034 x 116.484.034 0 42 Phạm Vi Khanh Bến Tre Thạnh Phú 8.360.000 x 8.360.000 0 43 Lê Văn Toàn Bến Tre Châu Thành 86.726.600 x 86.726.600 0 44 Lê Văn Lực Trà Vinh Trà Vinh 46.031.520 x 46.031.520 0
45 Tô Phương Trọng Cà Mau 325.830.000 x 325.830.000 0
46 Mai Văn Hà Bình Thuận Bắc Bình 339.709.999 x 339.709.999 0 47 Cao Văn Quý Hưng Yên Kim Động 216.719.712 x 216.719.712 0 48
2017
Dương Thị Kim Ngân Bến Tre Mỏ Cày Nam 157.255.000 x 157.255.000 0 49 Hà Ngọc Bích Đồng Nai Tân Phú 57.319.000 x 57.319.000 0 50 Huỳnh Nhật Quang Cà Mau Cà Mau 129.584.000 x 129.584.000 0 51 Trần Thị Búp Bình Phước Bù Gia Mập 531.218.256 x 531.218.256 0