Quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Xây dựng website và kế hoạch marketing cho nghiệp vụ học nấu ăn cô đầu bếp (Trang 60)

Theo sách PMBOK thì quản trị rủi ro được định nghĩa là các quá trình có hệ thống về xác định, phân tích và đáp ứng các rủi ro của dự án thông qua chu trình sống của dự án.

Các rủi ro là quá trình ngẫu nhiên luôn xuất hiện trong mọi hoạt động. Chúng ta không thể loại bỏ hẳn các rủi ro mà chỉ có thể sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại gây ra hoặc mạo hiểm chấp nhận. Mặt khác, dự án muốn thành công và thu được nhiều lợi nhuận thì cần phải biết chấp nhận rủi ro tức là phải biết mạo hiểm. Chính vì thế, việc nhóm xác định và phân tích rủi ro để có thể điều chỉnh kế hoạch là việc làm rất cần thiết đóng góp cho việc thực hiện dự án được thành công.

Rủi ro Tần suất xảy ra Mức độ nghiêm trọng Điểm Giải pháp

Rủi ro tài chính 4 5 20 Chấp nhận rủi ro vì nguy cơ tài chính có thể xảy ra nhưng không vì thế mà chấp nhận hoàn toàn, cũng phải tìm cách để thoát khỏi rủi ro. Rủi ro công

nghệ

3 4 12 Chấp nhận rủi ro vì công nghệ luôn luôn thay đổi, do đó buộc phải thay đổi theo công nghệ.

Rủi ro pháp lý 2 4 8 Chấp nhận rủi ro nếu website có vi phạm chính sách bảo mật hoặc nhiều lý do khác về bản quyền. Rủi ro nhân lực 2 3 6 Chấp nhận rủi ro vì nhân lực và cả

quy mô cua website luôn thay đổi, nếu nhân lực không đáp ứng được yêu cầu công việc thì buộc phải chấm dứt hợp đồng nhân sự để tuyển nhân sự khác vào thay thế. Rủi ro bảo mật 1 5 5 Hạn chế tối đa rủi ro xảy ra vì nó

51 lẫn danh thu khách hàng.

Khủng hoảng kinh tế

1 3 3 Chấp nhận rủi ro vì tần suất xảy ra rất thấp. Nếu có xảy ra sẽ được thông báo trước.

Thiên tai 1 3 3 Chấp nhận rủi ro vì khu vực Thành phố Hồ Chí Minh rất ít xảy ra thiên tai có mức độ ảnh hưởng lớn như bão lớn, lốc xoáy, chỉ xảy ra mưa lớn vào một số tháng trong năm. Trong trường hợp này dự án vẫn được triển khai và hoàn thành, vì đa phần các công việc triển khai đều ở bên trong, mưa lớn không gây trở ngại nhiều với dự án.

Bảng 3.4: Đánh giá và hướng giải quyết các yếu tố rủi ro dự án

3.5 Phát triển bền vững

3.5.1 Pháp luật

Pháp luật về thương mại điện tử là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại mật thiết với nhau, được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thương mại điện tử hoặc có liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử. Cho đến nay, khi đề cập đến hoạt động thương mại điện tử thì được hiểu là giao dịch thương mại sử dụng công nghệ web (web-commerce) và công nghệ mobile (mobile- commerce). Cô Đầu Bếp cũng được kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử từ việc giới thiệu dịch vụ cho đến quá trình thanh toán trực tuyến và hậu mãi, chăm sóc khách hàng trực tuyến nên muốn phát triển bền vững thì việc tuân thủ các quy phạm pháp luật là điều không thể thiếu.

Các quy định về luật Thương mại điện tử:  Luật 51/2005/QH11 về giao dịch điện tử  NĐ 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử

52  NĐ 08/2018/NĐ-CP sửa bổ sung một số nghị định về điều kiện kinh doanh lĩnh

vực công thương

 TT 59/2015/TT-BCT quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động.

 TT 12/2013/TT-BCT về thủ tục đăng ký, thông báo, công bố web thương mại điện tử.

 TT 47/2014/TT-BCT về quản lý web thương mại điện tử.

 TT 21/2018/TT-BCT sửa bổ sung TT 47/2014/TT-BCT, TT 59/2015/TT-BCT về thương mại điện tử.

3.5.2 Đạo đức

Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhất là trong lĩnh vực hoạt động giáo dục - dạy nghề, Cô Đầu Bếp luôn tuân thủ các chuẩn mực giáo dục cùng giáo trình, giảng viên có chuyên môn được đào tạo chuyên nghiệp.

3.5.3 Hoạt động CSR

CSR là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội. CSR đã trở thành một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển kinh tế lẫn môi trường bền vững cho địa phương nói riêng, xã hội nói chung.

Tác động của CSR đến doanh nghiệp:

 Gia tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.  Bảo vệ danh tiếng, thương hiệu của doanh nghiệp.  Thu hút nguồn vốn đầu tư để nâng cao chất lượng CSR.

Cô Đầu Bếp áp dụng giải pháp hiệu quả nhất khi thực hiện CSR là truyền thông.  Truyền tải kiến thức chuyên môn đến xã hội: Là nền tảng phát triển sản phẩm

và dịch vụ phục vụ khách hàng nên chuyên môn chính là giá trị tài sản lớn nhất của doanh nghiệp. Các đơn vị có thể tận dụng nguồn tài sản này để biến chúng thành các kiến thức hữu ích, chia sẻ rộng rãi đến mọi người. Website Cô Đầu Bếp luôn đưa ra lời khuyên về sử dụng thực phẩm sạch, lợi ích của ăn uống đúng cách,... nói chung và kiến thức ẩm thực nói riêng. Tri thức không bao giờ là cũ, vậy nên đây là cách đơn giản nhưng luôn mang đến hiệu quả CSR.

53  Phát triển cơ hội học nấu ăn: Bản thân Cô Đầu Bếp là lĩnh vực chuyên về dạy học nấu ăn, đây cũng chính là cơ hội tạo điều kiện giúp mọi người có trong tay một cái nghề. “Ruồng bề bề không bằng có nghề trong tay” đây là câu nói của ông bà xưa chưa bao giờ sai. Để góp phần giảm thiểu thất nghiệp, lớn hơn nữa là đào tạo ra những bậc thầy nghề bếp, Cô Đầu Bếp đang không ngừng vươn mình và xây dựng chính sách ủng hộ, kích thích nhu cầu học nấu ăn của các bạn trẻ.

3.6 Kế hoạch tài chính

3.6.1 Dự báo tài chính ( 2019 – 2021)

Khoản mục chi phí Số tiền

Thuê văn phòng 108,000,000

Mua sắm dụng cụ văn phòng 50,000,000

Thiết kế website 3,000,000

Chi phí tuyển dụng và đào tạo 230,400,000

Chi phí khác 10,000,000 Tổng 401,400,000 Bảng 3.6.1.1: Bảng chi phí cố định từ 2019 - 2021 Khoản mục chi phí 4/2019 2020 2021 SEO 9,000,000 9,000,000 9,000,000 Google Adwords 38,400,000 38,400,000 38,400,000 Facebook Ads 72,000,000 72,000,000 72,000,000 Content Marketing 5,200,000 5,200,000 5,200,000 Email Marketing 5,000,000 5,000,000 5,000,000 Tổng 129,600,000 129,600,000 129,600,000

Bảng 3.6.1.2 : Bảng chi phí quảng cáo từ 2019 – 2021

Khoản mục chi phí 4/2019 2020 2021

Chi phí vận hành 192,000 192,000 192,000

Lương nhân viên 1,560,000 1,560,000 1,560,000

54 Chi phí đào tạo 115,200,000 115,200,000 115,200,000 Chi phí tuyển dụng 10,000,000 10,000,000 10,000,000

Tổng 127,342,000 127,342,000 127,342,000

Bảng 3.6.1.3: Bảng chi phí quản lý vận hành từ 2019 - 2021 3.6.2 Dự báo chi phí bán hàng 2019

Dự báo doanh thu 2019: 600,000,000

Khoản mục chi phí Số tiền

Chi phí hữu hình

Thuê mặt bằng 108,000,000

Chi phí văn phòng ( điện, nước, wifi, điện thoại,…) 50,000,000 Chi phí khác 10,000,000 Tổng 168,000,000 Chi phí vô hình Website 8,000,000 Các kênh social 5,000,000 Tổng 13,000,000 Bảng 3.6.2: Dự báo chi phí bán hàng 2019

Lợi nhuận = Doanh thu (2019) – Chi phí (2019)

= 600,000,000 – 168,000,000 – 13,000,000 = 419,000,000

55

CHƯƠNG 4: THÔNG SỐ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.1 Tổng quan hệ thống

4.1.1 Hệ thống quản lý đơn hàng

Hệ thống quản lý website Cô Đầu Bếp được thiết kế quản lý dựa trên plugin Woocommerce, trực tiếp quản lý hệ thống các đơn hàng giúp chúng tôi có thể làm được một trang bán hàng với các chức năng cơ bản cần thiết ngay trên website WordPress codaubep.com.

 Bằng cách đó, các đơn hàng khi khách hàng đặt trên website đều được lưu vào hệ thống Woocommerce trong mục “Đơn hàng”.

 Bộ phận bán hàng sau khi nhận được thông tin đơn hàng sẽ trực tiếp xử lý và liên hệ học viên để xác nhận và thông báo các thông tin liên quan đến khóa học cho học viên chuẩn bị.

 Sau khi chốt được với học viên, đơn hàng trên website sẽ chuyển sang trạng thái “Đã hoàn thành”.

56

Hình 4.1.1.2: Hình ảnh chi tiết thông tin đơn hàng

4.1.2 Mô hình ER Diagram

STT Tác nhân Mô tả Chức năng/Vai trò

1 Quản lý Người quản lý chung của toàn bộ website,

- Đăng nhập

- Quản lý sản phẩm ( Đăng sản phẩm, cập nhật sản phẩm, xóa sản phẩm)

- Quản lý người dùng - Quản lý thông tin cá nhân 2 Nhân viên bán hàng - Đăng nhập - Quản lý sản phẩm ( Đăng sản phẩm, cập nhật sản phẩm, xóa sản phẩm) - Quản lý đơn đặt hàng

- Lập hóa đơn ( Hóa đơn thường, hóa đơn điện tử)

- Quản lý thông tin cá nhân

3 Biên tập viên - Viết bài tin tức sản phẩm

4 Thành viên - Đăng nhập

- Tìm kiếm sản phẩm - Đặt hàng

57 - Quản lý thông tin cá nhân - Quản lý giỏ hàng

5 Khách xem - Đăng ký thành viên

- Tìm kiếm sản phẩm - Đặt hàng và thanh toán

Bảng 4.1.2.1: Đặc tả tác nhân và chức năng

STT Chức năng Mô tả chức năng

1

Đăng ký thành viên Cho phép khách xem đăng ký trở thành khách hàng của hệ thống.

2

Đăng nhập

Quản lý, nhân viên đăng nhập vào hệ thống website để quản lý các đơn hàng dễ dàng hơn.

Khách hàng đăng nhập để tra cứu giỏ hàng hoặc đơn hàng đã đặt mua.

3

Thêm sản phẩm mới

Khi mở khóa học mởi nếu là khóa học chưa có trong website thì thêm sản phẩm đó vào hệ thống.

4

Xóa sản phẩm

Khi không còn muốn mở khóa học nào vì một số lý do nào đó thì có thể xóa khóa học đó khỏi hệ thống.

5

Cập nhật sản phẩm

Khi có thông tin mới về khóa học, nếu là khóa học đã có trong hệ thống thì cập nhật lại thông tin.

6

Thêm người dùng mới Quản lý tạo ra nhiều tài khoản có quyền quản trị để giúp quản lý trang web tốt hơn. 7 Cập nhật thông tin người

dùng

Quản lý/nhân viên/ khách hàng có thể sửa thông tin cá nhân của chính mình.

8

Xóa người dùng Quản lý có thể xóa tài khoản người dùng khi không cần tới nữa.

9

Chương trình khuyến mãi Vào các dịp lễ, sự kiện tổ chức các chương trình khuyến mãi.

58 10

Tối ưu website Tối ưu các chỉ số onpage, offpage, backlink trên website.

11

Xác nhận đơn hàng Nhân viên tiếp nhận và xác thực đơn hàng khách đặt online.

12

Quản lý đơn đặt hàng Nhân viên quản lý đơn đặt hàng theo ngày để có thể xuất hóa đơn điện tử cho học viên. 13

Lập hóa đơn Nhân viên có thể lập hóa đơn và thêm hóa đơn vừa lập vào hệ thống.

14

In đơn đặt hàng In ra đơn đặt hàng để làm hóa đơn cho học viên.

15

Xem thông tin cá nhân Cho phép Quản lý/ nhân viên/ khách hàng xem thông tin cá nhân của mình.

16

Tìm kiếm sản phẩm Cho phép khách hàng vào website có thể tìm kiếm khóa học theo nhu cầu.

17

Xem chi tiết sản phẩm Khi khách hàng click vào sản phẩm thì sẽ xem được thông tin chi tiết khóa học, giá. 18

Thêm giỏ hàng Khi chọn được khóa học muốn đăng ký, khách hàng click chọn thêm vào giỏ hàng. 19 Xóa sản phẩm trong giỏ

hàng

Cho phép khách hàng xóa sản phẩm mà mình không còn muốn mua trong giỏ hàng. 20

Đặt hàng và thanh toán

Cho phép khách hàng tạo đơn hàng với những sản phẩm đã chọn để thanh toán bằng các hình thức thanh toán bằng tiền mặt/ chuyển khoản.

21

Kiểm tra đơn hàng Tra cứu thông tin đơn hàng đã đặt được lưu trên hệ thống.

22

Viết bài tin tức sản phẩm Cho phép nhân viên viết bài tin tức/ đánh giá về sản phẩm đăng lên hệ thống.

59

Hình 4.1.2.1: Sơ đồ Use Case hệ thống website Cô Đầu Bếp

60

Hình 4.1.2.3: Sơ đồ tuần tự quy trình mua hàng và thanh toán

4.2 Thông số kỹ thuật thiết kế hệ thống

4.2.1 Code

Khi xây dựng một website thông thường sẽ bao gồm ba thành phần chính là:

Giao diện (Front-end): Là những gì được hiển thị ra bên ngoài như bố cục, màu sắc của website. Phần giao diện này được xếp vào loại Front-end của một website.

Mã nguồn xử lý (Backend): Giống như một cỗ máy, để nó hoạt động được như những gì chúng ta thấy thì phải có một hệ thống bên trong để xử lý. Ví dụ khi vào website bạn ấn nút đăng ký, các mã nguồn sẽ xử lý giúp hệ thống có thể lưu trữ các thông tin. Cơ sở dữ liệu (Database): Với các website hiện nay thì sẽ có một phần không thể thiếu gọi là cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu sẽ lưu lại dữ liệu mềm của website đó như dữ liệu bài viết, nội dung trên website và các thiết lập khác. Còn mã nguồn chỉ lưu trữ các tập tin của mã nguồn, tập tin hình ảnh.

Ưu điểm:

− Dễ sử dụng

− Cộng đồng hỗ trợ đông đảo − Nhiều gói giao diện có sẵn − Nhiều plugin hỗ trợ

61 − Dễ phát triển cho lập trình viên

− Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ − Làm được nhiều loại website

Chính vì những ưu điểm vượt trội này mà nhóm quyết định chọn Wordpress làm nền tảng thiết kế và xây dựng website Cô Đầu Bếp.

Khi triển khai trên Wordpress nhóm bắt đầu xây dựng trên Local Host để khởi tạo một website trên mạng host ảo trên chính máy tính của thành viên trong nhóm.

Localhost bao gồm nhiều ứng dụng đi kèm với nhau và tất cả các ứng dụng đó sẽ kết hợp với nhau để tạo ra một môi trường có thể chạy mã nguồn WordPress trên máy tính cá nhân:

 Phần mềm Webserver tên Apache, đây là webserver thông dụng nhất.  Phần mềm PHP để xử lý mã PHP vì WordPress viết bằng ngôn ngữ PHP.

 Phần mềm MySQL Server để lưu trữ và xử lý cơ sở dữ liệu, do WordPress sử dụng MySQL làm nền tảng cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu thường được mình viết theo chữ tiếng Anh là database.

 Phần mềm PHPMyAdmin để xem và quản lý cơ sở dữ liệu MySQL. Quy trình khởi tạo WordPress với LocalHost

Bước 1: Cài đặt LocalHost với phần mềm XAMPP Bước 2: Tải mã nguồn từ website WordPress.org Bước 3: Copy mã nguồn WordPress vào LocalHost Bước 4: Tạo mới một Database Cô Đầu Bếp

Bước 5: Chạy Website để hoàn thành các cài đặt và khởi tạo admin.

Sau khi hoàn tất website trên localhost sẽ có đường link localhost/CoDauBep/wp- admin/index.php

62

Hình 4.2.1.1: Hình ảnh LocalHost của website Cô Đầu Bếp

Sau khi cài WordPress trên LocalHost nhóm xem xét và chọn theme cho website để cài đặt làm giao diện chính. Nhóm quyết định chọn Flatsome Theme và tùy biến cho giao diện phù hợp với nghiệp vụ dạy nấu ăn Cô Đầu Bếp.

Hình 4.2.1.2: Giao diện theme cho website

Trong mã nguồn WordPress đã được lập trình nhiều tính năng giúp tương tác với cơ sở dữ liệu (database) như MySQL để giúp người sử dụng có thể lưu trữ dữ liệu mềm trên website. Các thiết lập và cấu hình của Cô Đầu Bếp được viết theo dạng code.

63

Hình 4.2.1.3: Hệ thống code của website codaubep.com Nguồn: view-source:https://codaubep.com

Một website muốn đáp ứng tốt các tính năng chắc chắn không thể thiếu plugin. Plugin là một công cụ hỗ trợ cho sự phát triển website của WordPress. Mỗi plugin có một chứng năng, công dụng khác nhau. Để bổ sung đầy đủ các chức năng và tùy chỉnh tốt cho website Cô Đầu Bếp, nhóm đã sử dụng các plugin được lập trình riêng dựa trên

Một phần của tài liệu Xây dựng website và kế hoạch marketing cho nghiệp vụ học nấu ăn cô đầu bếp (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)