- Thế nào là hai dây chuyển đom ở tình trạng được ghép sát?
b) ưu hoá tiến độ
N hư vậy, thời gian thi cô n g đ ã được rút ng ắn rất nhiều (23,5 - 8 = 15,5 n gày) và tình trạn g đ ể trố n g m ặt bằng thi công cũ n g k h ông cò n nữa.
T ro n g cả hai trường hợp tăng hoặc giảm số cô n g nhân (hay xe m áy ) hoạt đ ộng xây lắp trên m ộ t kh u vực hay phân đoạn đã ch ia, phải x em xét các ràn g buộc sau đây:
- M ộ t m ặt, sức chứa tối đa vé số lượng cô n g nhân (hay đ ầu m áy) h o ạt động sản xuất tại các đ ịa điểm (các phân đoạn đ ã chia) phải thoả m ãn đ iều kiện:
N i m a x ^ ( 3 . 8 . C )
tro n g đó:
s - m ặt bằng thi công trẽn phàn khu - phân đoạn đ ã chia;
s 0 - m ặt bằng tác nghiêp tiêu chuẩn của m ộ t công nhân hay m ộ t đầu m áy thi công. - M ặt khác, số lượng công nhân hay xe m áy tối th iểu tro n g m ộ t tổ đ ộ i được b iên c h ế tu ân theo cơ cấu tiêu chuẩn về công nghệ sản xu ất, ký hiộu là N imin
N h ư vậy, số công nhân (hay xe m áy) h o ạt đ ộ n g tác n g h iệp xây lắp tại m ộ t khu vực đã đ ịn h , phải tboá m ãn điểu kiện
N : < N: < N ;„ • (3 9)
1 Mmin — 1 M — 1 M m ax’ V-'*-7/
- K hi chọn Kch bằng Kmax hay K min để xác đ ịn h lực lượng th am g ia Nị, cần phải tôn trọ n g điểu kiện 3.9 và do vậy n hịp của các dây c h u y ền bộ p h ận sau khi điểu ch ỉn h có thể sai k h á c đôi ch ú t so với K max (hoặc K min) được c h ọ n làm ch u ẩn , nhưng như vậy d iện công tác bị ngừng trộ cũ n g đã được giảm bớt đ án g kể.
T h ứ ba: - K hi còn có thể huy đ ộ n g thêm lực lượng vào thực h iện các dây ch u y ển đơn có n h ịp lớn, nhưng quy m ô diện cô n g tác k h ông ch o phép tăn g thêm người (hoặc xe m áy) cù n g hoạt động. T rường hợp này có thể được giải q u yết bằn g m ộ t tro n g hai cách sau đây:
Cách thứ nhất - Tổ chức làm việc nhiều ca tro n g ng ày , lực lượng bổ sung được b ố trí làm việc vào ca 2, thậm c h í ca 3. T heo giải p h áp này, thời g ian thi cổ n g được giảm đáng k ể n hư ng lại làm nẩy sinh kinh p h í do phải tổ chức sản xu ất vào ca 2 và ca 3.
Cách thứ hai - Đ iều đ ộng thêm tổ đội ch u y ên m ôn cù n g loại, phân cô n g thực hiện các p h ân khu - phân đoạn khác nhau của quá trình i theo phương thức song song k ế tiếp (song so n g lệch pha).
T hờ i gian lệch pha của các tổ đội cùng loại vào thực hiện các đ o ạn k ế tiếp của quá trìn h i (k í hiệu K f(i))được xác định theo công thức:
< 3 1 0 a )
tro n g đó:
K f(i) là thời gian lệch pha m à các tổ đội phải đi vào thực hiện các đoạn k ế tiếp nhau cua quá trình i
N t(i) là sô' tổ ch u y ên m ôn cù n g loại dự kiến b ố trí thực hiộn q uá trình (i) theo phương thức song song lệch pha; N t(i)< m.
N ếu số tổ N t(i) được d ự kiến m ột c ác h tùy ý thì khó có thể làm ch o pha đi vào các phân đoạn của các q uá trình thành phần trở thành bằng nhau, n g h ĩa là vẫn chưa thể loại trừ hết tìn h trạng m ặt b ằn g thi cô ng bị bỏ trố n g giữa các q uá trình k ế tiếp nhau (xem hình 3.14).
* K hi K f(i) > K f(i+1) thì thời gian ngừng sản xu ất tại phân đ o ạn j được xác định theo cô n g thức Tn(j) = ( m - j ) [ K f(i)- K f(i+1)], giữa © và (D : T nf(2) = (6 - 2) [ 2 - 1] = 4 ngày.
* Khi Kf(i) < Kf(i+1) thì Tn(j) = (j - l) [ K f(i) - K f(i+1 ] , thí dụ giữa © và © Tn(4) = ( 4 - 1)11 -21 = 3 ngày
M uốn loại trừ toàn bộ tình trạng m ặt bằn g thi cô n g bị b ỏ trố n g , có thể tăng tối đa sô' tổ đội ch u y ên m ôn cho các q uá trình có n h ịp lớn bằn g cách: ch ọ n n h ịp củ a dây ch uy ền đơn có n h ịp n h ỏ nh ất làm pha đi vào các phân đo ạn của các tổ ch u y ên m ôn cù n g loại, nghĩ; là K f = K mjn, số tổ tối đa tham gia thực h iện từng q uá trìn h được tính th eo cô n g thức:
N t(i) = T T L~ (3.10.bì
min
trong đó: Kj là nhịp củ a các d ây c h u y ền bộ phận ban đầu.
Á p d ụ n g giải ph áp này có thể xảy ra tình trạng m ột đội th ợ hay m ộ t loại m áy đến công trường chỉ được thực hiện m ột phân đ o ạn thi côn g là h ết việc, tổ chức sản xu ất n h ư vậy là k h ô n g hiệu quả. Trong tổ chức sản x u ất, các đội ch u y ên m ô n (hay xe m áy ) đã điều động đến cô n g trường, càn g được tham gia n h iều chu kỳ sản xuất thì càn g có hiệu quả - ít nhất cũ n g được thực hiện hai chu kỳ (hai phân đoạn).
N ếu cần xác định số tổ tham g ia vào quá trình (i) để m ỗi tổ được thực hiện ít nh ất là 2 phân đoạn, có thể làm như sau:
- X ác đ ịn h pha đi vào các phân đo ạn củ a các tổ theo cô n g thức (3-lO .c) và làm trò n số th àn h số ng u y ên sát trên đó:
K f ( i ) > ^ - ( 3 . 1 0 . C )
v ’ m
- X ác đ ịn h số tổ tham g ia vào q uá trìn h (i) theo cô ng thức (3.10.d):
N , ( 3 . 1 0 . d )
K f(i)
Thí dụ: M ột dây chuyền tổng hợp có các tham số: số phân đoạn m = 6; số quá trình n = 4; các dây ch u y ền đơn có trị số nhịp k h ô n g đổi và k h ô ng th ố n g nhất, lần lượt là (đơn vị đo b ằn g ngày): K j = 1; K 2 = 4; K 3 = 2 và K 4 = 3. Sau q uá trình th ứ ® có g ián đoạn kỹ th u ật tCN = 2 ngày. L ần lượt xem x ét theo c ác phương án đã đề cập trên đây.