m > n + I Ì C N
K tro n g đó:
n là sô' d ây ch u y ển bộ phận.
tCN là g ián đoạn c ô n g nghộ củ a dây ch u y ền b ộ phận. K là n h ịp th ố n g n h ất củ a các dây ch u y ền bộ phận.
C ác trư ờng hợp dây ch u y ền b ộ phận có n h ịp k h ô n g th ố n g n h ất thì nói ch un g là phải c h ấp n h ận g ián đoạn sản xuất khi c h u y ển tần g , ch u y ển đợt. K hi tổ chức thi côn g ch o loại này, yếu tố thi cồ n g dây ch uy ên chỉ được thể hiện tro n g phạm vi từng tầng.
3 .4. T ÍN H T O Á N C Á C T H Ô N G s ố T H Ờ I G IA N V À LẬP K Ế H O Ạ C H T IÊ N Đ Ộ TI II C Ô N G C Á C T Ổ H Ợ P C Ô N G TÁ C K H I C Ô N G T R ÌN H P H Á T T R IE N THHO C H IỀ U C A O
K hi các dây ch u y ền bộ phận của m ột dây ch u y ền tổng hợp k h ô n g có các điều kiện như đ ã nêu ờ m ụ c 3.3 thì ch ú n g sẽ bị gián đoạn thời gian sản xu ất khi c h u y ển tầng thi cô n g từ tầng h lên tầng h+1. Trị số thời gian ngừng c h ờ loại này trưóc h ết phụ thuộc vào các yêu cầu m an g tính cô n g nghệ hay quy tắc an toàn, sau đó là yêu cầu về tiết kiệm sử d ụ n g các ng u ồ n lực (nhân công, xe m áy, thiết bị thi cô n g , ...)■
3.4.1. Loại dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp - đồng nhất (nhịp không đổi và thống nhất)
Đ ối với d ây ch u y ền tổng hợp loại này, thời điểm bắt đ ầu sớm c ủ a d ây ch u y ền bộ phận đ ầu tiên tại tầng h + 1 chính là thời điểm kết thúc m ọi cô n g việc ở phân đo ạn m ột tại tầng h (kể c ả thời gian gián đoạn có ờ trong phân đoạn).
Có thể m ô tả quan hệ này ở sơ đồ hình 3.18.
© © h + 1 / / ỉỉllỉ / / / - / d ( ĩ V ( 3 ) / h y\ / / / / ' 1 / T Kh) <---•>
Hình 3.18: Q uan hệ chuyển tầng cùa dây chuyền đ ẳ n g nhịp - đồng nhất.
T ừ h ìn h 3.18 có thể xây dựng công thức xác định bước c h u y ển tần g (Bcl) và tổng thời gian c ủ a tiến độ. V ấn đề này được trình bày chi tiết ở m ục 4 .3 .4 .3 củ a chương 4.
3.4.2. Loại dây chuyền đảng nhịp - không đồng nhất
a) K hi chỉ xét đến quan hệ trước - sau về cô n g nghệ giữa các q u á trình
Có thể chứng m inh được rằng quan hệ trưóc - sau của các dây ch u y ền bộ phận ờ tầng dưới với các dây chuyền bộ phận ở tầng sát trên chỉ phụ thu ộ c vào qu an hệ ghép sát của d ây ch u y ền bộ phận cuối cùng n ở tầng dưới với dây c h u y ền bộ phận đầu tiên ở đợt k ế trên. N g h ĩa là phải xác định bước dây c h u y ền giữa d ây ch u y ền đơn ( n ) ở tầng h với dây ch u yền đ ơ n (T ), ở tầng h + 1, đoạn thời gian này gọi là "bước chuyển tầng" của dây chuyền tổ n g hợp đ an g xét - ký hiệu là Bc((h+1), được tín h theo cô n g thức (3 .1 5 a) nh ư sau:
B = f^n(h>+tg(n> Mù Kn(h) £ K|(h+I| n
a f M ) l" > K «b )-(n > -l)K |(W ) + ‘«„, khi K„,h l> K ,,„ „ , u u : ”ytrong đó: trong đó:
K n(h) - n h ịp dây ch u y ền bộ phận cuối cù n g tại tầng h K |(h+|) - n h ịp d ây ch u y ển bộ ph ận đầu tiên tại tần g h + 1 tg(n) - các loại thời gian gián đo ạn tại tấn g h
Thời gian thi công toàn bộ kết cấu với M tầng theo mô hình này được tính theo công thức:
T = Ị (ị Ki(11) + (m - 1 ) 1 [ Ki<h> - Ki.10,)] + V , 1 +
h=l li=l i=l J
+ z Ị ( m - ỉ ) [ K n(h)- K 1(h+1)] } + ( m - l ) K n(M) (3.15b)
h=l '
trong đó: h = 1 , 2 , M - thứ tự các tần g (đợt)
T rong tính toán chỉ lấy các g iá trị : [K i(h) - Kj+1(h)] > 0; [K n(h) ~ K 1(h+1)] > 0.
Thí dụ 1: M ột q u á trình tổng hợp g ồ m 3 q uá trìn h thành phần n h ịp các d ây I huyền bộ phận là như n h au , lần lượt là K ị = 3; K 2 = 1; K 3 = 2. G iữa các cô n g việc này không có
thời gian gián đoạn. Số tầng cần thi công là 2 tầng. Số phân đoạn được chia m = 5.
D o K 3 < Kị nên Bct(2) = 2 + 0 = 2 ngày.
Thời gian thi công toàn bộ cả hai tầng nhà là:
T = 2 {(3 +1 + 2) + (5 - 1)[(3 - 1 ) ] + 0 } + (5 - 1 ) X 2 = 36 ngày
Căn cứ vào các thông số đã biết sẽ vẽ được tiến độ ở hình 3 .19a.
Q ua sơ đ ồ h ìn h 3.19a thấy rằng, để thực hiện q uá trìn h © ờ tầng 2 phải h u y động thêm
lực lượng thi công khác đảm nhận, vì khi đó quá trình này ờ tầng 1 vẫn chưa kết thúc. Xét về tổ chức sản xuất, nếu làm như vậy là không hiộu quả.
Thí dụ 2: C ũng tương tự th í dụ 1 nhưng K | = 2; K 2 = 1; K 3 = 3. Vì K 3 > K t nên bước ch u yển tầng tro n g trường hợp này sẽ là:
Bcl(2) = 5 x 3 - ( 5 - 1 ) x 2 = 7 ngày
Thời gian thi cô n g cả hai tần g sẽ là:
T = 2 1(2 +1 + 3) + ( 5 - 1)[(2- 1 ) ] + 0} + 1 1(5- 1)(3- 2 ) | + ( 5 - 1 ) X3 = 36 ngày
Bct( h+I)=2ngày
Hình 3.19a
T h e o số liệu đ ã có, vẽ được tiến độ tại hình 3.19b. Q u a sơ đồ này thấy rằng: quá trình ® ở tần g 1 chưa kết thúc thì quá trình (D trên tầng 2 đ ã b ắt đầu (trước đ ó 1 ngày), nghĩa là phải đ iếu động m ột lực lượng khác đến thực hiện quá trìn h (D ở tầng 2.
Bct(h*i) = 7 ngày Táng h ♦ 1 Táng h --- e 7iỉ\ . 4 ^ 7-, ĩ z : c 7 7 £ / r" Q - K -Í<2L/ t e - 0 -7 : C- / — - -c-- 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 10») 2(h) Hình 3.19b
T ro n g thi cô n g , m uốn tổ chức để chính các tổ đội đ ã thi cô n g ở tầng dưới được làưi tiếp các cô n g việc cùng loại ở tầng tiếp trên thì có thể phải điều ch ỉn h . V iệc kiểm tra và đ iểu c h ỉn h được làm như sau:
- D ây ch u y ên bộ phận đầu tiên ở tầng trên chỉ bắt đ ầu khi dây ch u y ền đó ở tầng kê dưới đ ã kết thúc, m uốn vậy phải kiá*r. tra điều kiện:
tỊ(h+1)> m a x { m K 1(h); T 1(h)} (3.16a)
tro ng đó:
Khi I) - thời điểm bắt đầu của dây chuyển bộ phận đầu tiên tại tầng (h + 1)
r1(h) - chu kỳ sản xuất dây chuyển tại tầng h
- D ây ch u y ển b ộ phận cu ố i cùng ờ tần g trên chỉ được bắt đầu khi dây chuyền bộ phận
cuối cùng của tầng kế dưới đã kết thúc, muốn vậy phải kiểm tra điều kiện:
T(2h) “ T (h) > m K n(h+1) ( 3 . 1 6 b )
trong đó:
T (2h) - thời gian tiến độ của 2 tần g k ế tiếp nhau T (h) - thời gian tiến đ ộ củ a tầng k ế dưới
Nếu không thoả mãn các điểu kiện (3.lóa và 3.16b thì phải điều chỉnh bằng cách: làm
ch ậm chu kỳ sản xu ất đầu tiên ờ tầng (h + 1) m ột k h o ản g thời gian tính th eo cồn g thức: ^(h+1) = rnax Ị|mK.l(h) - T I(h)|;[ T (h) + m .K n(h+1) - T (2h)] | ( 3 .ló c ) trong đó: t(h+)) - là thời gian phải d ịch ch u y ển sang bên phải củ a dây ch u y ền bộ phận đ ầu tiên trên tầng (h + 1)
Nếu kiểm tra hai thí dụ trên có:
- Ở thí dụ 1: = T1(1) = 14 ngày; mK| =5x3 = 15 ngày
N hư vậy là: tỗ = 14ngày < m K ị = 15 ngày, đ ã k hô n g th o ả m ãn cô ng thức ( 3 .ló a ). - Ở th í dụ 2: T(2h) = 36 ngày, T (h) = 22 ngày;
mKn(h+l) = 5 X 3 = 15 ngày-
Thay vào (3.16b) có:
3 6 - 2 2 = 14 < 15 ngàyNhư vậy đã không thoả mãn điều kiện (3.16b) Như vậy đã không thoả mãn điều kiện (3.16b)
Muốn thoả mãn cả 2 điều kiện 3.lóa và 3.16b thì phải dịch chuyển ngày bắt đầu dây
ch u y ền © ở tần g 2 sang phải so với trước là 1 ngày, được tính th eo cô n g thức ( 3 .ló c). + T ính c h o th í dụ 1: t(2) = m a x ||5 x 3 - 1 4 |; [22 + 5 x 2 - 3 6 ] ị = m ax { 1 ; - 2} = 1 ngày + T ính cho thí dụ 2: t p } = m a x ||5 x 2 - 10|; [22 + 5 x 3 - 3 6 ] | = m ax Ị 0 ; 1}
Cả hai trường hợp phải cho quá trình © tầng 2 ch ậm lại 1 ngày thì các tổ đội chuyên m ôn được thi công cả 2 tầng, d ĩ nhiên tổng tiến độ thi công cả 2 tầng sẽ chậm lại m ột n g à ) .
C ũng có thể chứng m inh được rằng, qu an hệ trước sau vể trật tự cô n g nghộ, an toàn sản xuất giữa các dây chuyền bộ phận ở tầng h với các dây c h u y ền bộ phận ờ tần g k ế trên h + 1 sẽ được tôn trọng nếu dây ch u y ền bộ phận cuối c ù n g tại tần g h và dây ch u y ền bộ phận đầu tiên trên tầng h + 1 được đ ặt ở vị trí gh ép sát. K ho ản g cách thời gian kể từ thời điểm bắt đầu của dây chuyền bộ phận cuối cùng ở tần g h đến thời điểm bắt đầu của dây ch u y ền bộ phận đẩu tiên trên tầng h + 1 gọi là bước c h u y ển tần g (Bct).
M uốn thiết k ế loại k ế hoạch tiến độ thi công th ô ng tầng, k h ô n g những cần phải tính được các bước dây ch u y ển trong từng tầng m à còn phải tính được các bước ch u y ển tầng. C ông thức tính bước ch u y ển tầng và tín h tổng thời gian củ a tiến đ ộ thi cô n g thông tầng được giới thiệu chi tiết ờ chương 4.
3.4.3. L oại d ây ch u y ền tổ n g hợp có n h ịp th a y đổi