? Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các văn bản nhật dụng đã học.? - Nhận xét - chốt bài. Hoạt động của HS: - Đọc, tìm hiểu mục III - Thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm lên bảng trình bày kết quả - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Tự sự + MT + BC - NL và biểu cảm - TM + NL + BC - Hành chính sử dụng yếu tố NL
Ca Huế trên sơng Hương
- Cầu Long Biên –chứng nhân LS chứng nhân LS - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đấu tranh cho ... - Ơn dịch, thuốc lá - Thơng tin ..., Tuyên bố TG...
* VBND thường kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng sức thuyết phục.
Hoạt động 4: (20 phút)
Phương pháp học văn bản nhật dụng
Mục tiêu:
- Biết được phương pháp học văn bản nhật dụng.
Hoạt động của GV:
- Nêu câu hỏi:
? Em đã chuẩn bị bài và học các bài văn bản nhật dụng như thế nào ở các lớp 6,7,8,9. Kết quả? Qua mỗi lớp cách chuẩn bị bài và học bài cĩ gì thay đổi?.Lí do và kết quả của sự thay đổi đĩ?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm - Nhận xét - chốt bài.
- Liên hệ giáo dục HS thường xuyên theo dõi tin tức kịp thời trên các phương tiện thơng tin.
- GV chốt lại ND - Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động của HS:
- Thảo luận nhĩm
- Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung
- Đọc ghi nhớ
IV- PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢNNHẬT DỤNG NHẬT DỤNG
- Đọc kĩ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay VĐ.
- Thĩi quen liện hệ : + Thực tế bản thân + Thực tế cộng đồng
- Cĩ ý kiến, quan niệm riêng, cĩ thể đề xuất giải pháp.
- Vận dụng các mơn học khác để đọc – hiểu VBND và ngược lại.
- Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
- Kết hợp xem tranh ảnh, nghe, xem các chương trình thời sự, khoa học, truyền thơng trên đài, báo hàng ngày. * Ghi nhớ : SGK/96
3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài Mục tiêu: Củng cố lại bài
- Nhắc lại ND cơ bản của tiết ơn tập
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài - Học bài
- Soạn bài: Ơn tập Tiếng Việt lớp 9.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
... ...
Lớp 6
Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện
Cầu Long Biên – chứng nhân
lịch sử Thuý Lan Di tích lịch sử
Tự sự, miêu tả và biểu cảm
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Quan hệ giữa thiên nhiên và con người Nghị luận và biểu cảm Động Phong Nha Trần Hồng Danh lam thắng cảnh Thuyết minh và miêu tả
Lớp 7
Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện
Cổng trường mở ra Lí Lan Giáo dục Tự sự và biểu cảm
Mẹ tơi Ét-mơn-đơ đơ A-
mi-xi
Vai trị của người phụ
nữ Tự sự
Cuộc chia tay của những con
búp bê Khánh Hồi Mái ấm gia đình Tự sự và miêu tả Ca Huế trên sơng Hương Hà ánh Minh Văn hố Thuyết minh và miêu tả
Lớp 8
Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện
Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Sở Khoa học – Cơng
nghệ Hà Nội Mơi trường Nghị luận
Ơn dịch, thuốc lá Nguyễn Khắc Viện Tệ nạn ma tuý, thuốc lá Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm Bài tốn dân số Thái An Dân số và tương lai
lồi người Nghị luận
Lớp 9
Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức
thể hiện
Đấu tranh cho một thế giới hồ bình G.G.Mác-két Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Nghị luận và biểu cảm Tuyên bố thế giới về sự sống cịn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Hội nghị cấp cao thế
giới về trẻ em Quyền trẻ em Nghị luận
==============================================
ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cĩ khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:- Tuần: 30 - Tuần: 30
a. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
- Hệ thống kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hĩa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
c. Thái độ:
- Cĩ ý thức khi giao tiếp
2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học, giao tiếp, ngơn ngữ - Năng lực tự học, giao tiếp, ngơn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: SGK, soạn bài 2. HS: SGK, soạn bài