Cơ chế EDF (Earliest – Deadline – First)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ chế ưu tiên khác nhau để lập lịch thông điệp trong các hệ thống điều khiển qua mạng can (Trang 70 - 71)

Nhƣ đúng tên gọi của phƣơng pháp, thuật toán lập lịch theo phƣơng pháp này sử dụng deadline của tác vụ hay nhƣ điều kiện ƣu tiên để xử lý điều phối hoạt động. Tác vụ có deadline gần nhất sẽ có mức ƣu tiên cao nhất và các tác vụ có

deadline xa nhất sẽ nhận mức ƣu tiên thấp nhất. Ƣu điểm nổi bật của phƣơng pháp này là giới hạn có thể lập lịch đáp ứng đƣợc 100% cho tất cả các tác vụ. Hơn nữa mức ƣu tiên gán cho mỗi tác vụ trong quá trình hoạt động là động, vì vậy chu kỳ của tác vụ có thể thay đổi bất kỳ lúc nào theo thời gian.

EDF có thể đƣợc áp dụng cho các tập tác vụ chu kỳ và cũng có thể mở rộng để đáp ứng cho các trƣờng hợp các deadline thay đổi khác nhau theo chu kỳ.

Vấn đề chính của thuật toán lập lịch EDF là không thể đảm bảo đƣợc tác vụ nào trong hệ thống có thể không đƣợc thực thi trong tình huống quá độ hệ thống bị quá tải. Trong nhiều trƣờng hợp mặc dù mức độ sử dụng trung bình nhỏ hơn 100% nhƣng vẫn có thể trong một tình huống nào đó vẫn vƣợt qua khả năng đáp ứng của hệ thống, tức là sẽ có tác vụ không đƣợc đảm bảo thực thi đúng. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy cần phải điều khiển để biết tác vụ nào bị lỗi không thực hiện thành công hoặc tác vụ nào đƣợc thực hiện thành công trong quá trình quá độ.

63 Nguyên lý: Trong các tác vụ của danh sách sẵn sàng, tác vụ nào có thời hạn sớm nhất sẽ đƣợc gán mức ƣu tiên cao nhất.

Định lý: Xét một tập hợp của n tác vụ với giả thiết rằng cho mỗi tác vụi ta đều có pidi. Khi đó, điều kiện cần và đủ để có thể lập lịch cho tập hợp này bằng phƣơng pháp EDF là hệ số sử dụng CPU của tập hợp đó thỏa mãn điều kiện: U 1

Ví dụ ta có 4 tác vụ sau: T1( 3 , 4 ) ,T2( 5 , 3 ) , T3( 6 , 3 ) , T4( 7 , 3 )

Trƣờng hợp này 3 3 3 3 2 .4 8 1

4 5 6 7

U       là trƣờng hợp quá tải với EDF

T 1 5 0 7 T 2 T 3 T 4 3 6 D e a d l i n e M i s s T 1 5 0 7

Hình 3-4. Trƣờng hợp quá tải với EDF

So sánh EDF và RM

- EDF mềm dẻo hơn và do đó hiệu quả hơn về mặt sử dụng thời gian của CPU: không có chuyện CPU không làm gì khi vẫn còn tác vụ đang chờ, điều vẫn có thể xảy ra với RM

- Về mặt hành vi, hệ thống sử dụng RM dễ dự liệu hơn, trong trƣờng hợp quá tải, vỡi RM chỉ có các tác vụ có mức ƣu tiên thấp mới bị lỡ hạn, còn các tác vụ có mức ƣu tiên cao không bị ảnh hƣởng, trong khi với EDF không thể nói trƣớc tác vụ nào sẽ bị lỡ hạn (deadline miss).

- Với EDF, tác vụ bị lỡ hạn sẽ có mức ƣu tiên cao hơn các tác vụ chƣa tới hạn, có thể gây lỡ hạn dây chuyền khi hệ thống quá tải. Do vậy, cần cơ chế loại bỏ những tác vụ đã lỡ hạn mà không còn quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ chế ưu tiên khác nhau để lập lịch thông điệp trong các hệ thống điều khiển qua mạng can (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)