Tổng quan giao thức CAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ chế ưu tiên khác nhau để lập lịch thông điệp trong các hệ thống điều khiển qua mạng can (Trang 44 - 49)

Chuẩn đầu tiên của CAN là chuẩn ISO 118982 định nghĩa các tính chất của CAN High Speed.

Mạng CAN đƣợc tạo thành bởi một nhóm các nodes. Mỗi node có thể giao tiếp với bất kỳ nodes nào khác trong mạng. Việc giao tiếp đƣợc thực hiện bằng việc truyền đi và nhận các gói dữ liệu – gọi là message. Mỗi loại message trong mạng CAN đƣợc gán cho một ID – số định danh tùy theo mức độ ƣu tiên của message đó.

37

Hình 2-17. Một nút mạng CAN

Mạng CAN thuộc loại message base system, khác với address base system, mỗi loại message đƣợc gán một ID. Những hệ thống address base thì mỗi node đƣợc gán cho một ID. Message base system có tính mở hơn vì khi thêm, bớt một node hay thay một nhóm node bằng một node phức tạp hơn không làm ảnh hƣởng đến cả hệ thống. Có thể có vài node nhận message và cùng thực hiện một task. Hệ thống điều khiển phân bố dựa trên mạng CAN có tính mở, dễ dàng thay đổi mà không cần phải thiết kế lại toàn bộ hệ thống.

Mỗi node có thể nhận nhiều loại message khác nhau, ngƣợc lại một message có thể đƣợc nhận bởi nhiều node và công việc đƣợc thực hiện một các đồng bộ trong hệ thống phân bố.

ID của message phụ thuộc vào mức độ ƣu tiên của message. Điều này cho phép phân tích thời gian đáp ứng của từng message. Ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế hệ thống nhứng thời gian thực. Trƣớc khi có mạng CAN, lựa chọn duy nhất cho mạng giao tiếp trong hệ thống thời gian thực là mạng token ring chậm chạp.

38 Application Presentation Session Trasport Network Data Link Physical

Logical Link Control (LLC)

- Acceptance filtering - Overload notification - Recovery management

-Medium Access Control (MAC)

- Data encapsulation/decapsulation - Error detection/signaling - Serialization/deserialization Physical Signaling - Bit encoding/decoding - Bit timing/synchronization

Physical Medium Attachment

- Driver/Receiver characteristics

Medium Dependent Interface

- Connectors/wires Defined by ISO 11898 CAN Controller Transceiver MCP2551 7-Layer OSI Hình 2-18. Mô hình mạng CAN

Tiêu chuẩn ISO 11898 định nghĩa hai lớp Physical layer và Data link layer. Lớp Physical layer định nghĩa cách biểu diễn/thu nhận bit 0 bit 1, các định thời và đồng bộ hóa.

Lớp Data link layer đƣợc chia làm 2 lớp nhỏ là Logical Link Control (LLC) và Medium Access Control (MAC): định nghĩa frame truyền và những nguyên tắc arbittration để tránh trƣờng hợp cả hai Master cùng truyền đồng thời.

39 Ngoài ra, chuẩn CAN còn định nghĩa nhiều cơ chế khác nhau để kiểm tra lỗi, xử lý lỗi… cơ chế kiểm tra và xử lý lỗi chia làm 5 loại lỗi: Bit error, Stuff error, CRC error, Form error, ACK error.

Lớp vật lý

a. None return to zero

Mỗi bit trong mạng CAN đƣợc mã hóa bằng phƣơng pháp None-return-to- zero (NRZ method). Trong suốt quá trình của một bit, mức điện áp của dây đƣợc giữ nguyên, có nghĩa trong suốt quá trình một bít đƣợc tạo, giá trị của nó giữ không đổi.

5V

0V

Bit 1 Bit 2 Bit 3 Bit 3 Bit 4 Bit 5

Recessive bit- level

dominant bit- level

Hình 2-20. NRZ method

b. Bit stuffing

Một trong những ƣu điểm của cách mã hóa NRZ là mức của bit đƣợc giữ trong suốt quá trình của nó. Điều này tạo ra vấn đề về độ ổn định nếu một lƣợng lớn bit giống nhau nối tiếp. Kỹ thuật Bit stuffind áp đặt tự động một bit có giá trị ngƣợc lại khi nó phát hiện 5 bit liên tiếp trong khi truyền.

r d r r r r r r d r d d d d d r

Stuffed bit - sequence

r d r r r r r Sd r d r d d d d d St r

De - Stuffed bit - sequence received

r d r r r r r r d r d d d d d r

Hình 2-21. Kỹ thuật Bit Stuffing

40 Ta định nghĩa thời gian đơn vị nhỏ nhất là Time Quantum. Thời gian cơ bản này là một phân số của thời gian dao động của bus. Một bit khoảng 8 đến 25 quanta.

Oscillator

Baudrate Prescaler

Bit-Time

Time Quantum

Hình 2-22. Giản đồ thời gian

d. Độ dài của một bus:

Độ dài của một bus phụ thuộc vào những thông số sau: - Độ trễ lan truyền trên đƣờng dây của bus.

- Sự khác nhau của thời gian Time Quantum, vì sự khác nhau của xung clock tại các nút.

- Biên độ tín hiệu thay đổi theo điện trở của cáp và tổng trở vào các nút.

10 100 1000 10000 1000 100 10 5 1600

Data Rate [kbit/s]

Bus-Length [m]

41

Bit Rate Bus Length Nominal Bit-Time

1 Mbit/s 30m 1s 800 kbit/s 50m 1,25s 500 kbit/s 100m 2s 250 kbit/s 250m 4s 125 kbit/s 500m 8s 62,5 kbit/s 1000m 20s 20 kbit/s 2500m 50s 10 kbit/s 5000m 100s

Bảng 2-4.Vận tốc- Độ dài – Bit time

e. Trạng thái “dominant” và “recessive”

Ở lớp vật lý, Bus CAN định nghĩa hai trạng thái là 1 và 0. Trạng thái “dominant” chiếm ƣu thế so với trạng thái “recessive”. Bus chỉ ở trạng thái “recessive” khi không có node nào phát đi trạng thái “dominant”. Điều này tạo ra khả năng giải quyết tranh chấp khi nhiều hơn một Master cùng muốn chiếm quyền sử dụng bus.

Bởi tính chất vật lý của bus, cần phải phân biệt 2 dạng truyền: - Truyền CAN low speed

- Truyền CAN high speed

Bảng sau tổng kết những tính chất cơ bản khác nhau giữa 2 dạng, đặc biệt là tốc độ:

Thông số CAN low speed CAN high speed

Tốc độ 125 kb/s 125 kb/s tới 1Mb/s

Số nút trên bus 2 tới 20 2 tới 30

Trạng thái dominant CAN H=4V, CAN L=1V CAN H=3,25V, CAN L=1,5V

Trạng thái recessive CAN H=1,75V, CAN

L=3,25V

CAN H=2,5V, CAN L=2,5V

Tính chất của cap 30pF giữa cáp và dây 2*120 ohm

Mức điện áp cung cấp 5V 5V

Bảng 2-5. So sánh CAN low speed và CAN high speed

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ chế ưu tiên khác nhau để lập lịch thông điệp trong các hệ thống điều khiển qua mạng can (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)