Là phƣơng pháp lập lịch với ƣu tiên tĩnh mà qua đó tác vụ (node) nào có nhu cầu thƣờng xuyên hơn thì sẽ đƣợc ƣu tiên hơn. Hình dƣới mô tả chu kỳ hoạt động của 3 node2 (T2 = 3.05s), node1 (T1 = 4.12s) và node3 (T3 = 6.2s). Ta thấy rằng, node2 có chu kỳ bé nhất nên đƣợc ƣu tiên nhất.
Hình 3-1. Phƣơng pháp RM
- Phƣơng pháp này dựa trên một số giả thiết sau:
o Tất cả các tác vụ tham gia hệ thống phải có deadline kiểu chu kỳ.
o Tất cả các tác vụ độc lập với nhau.
o Thời gian thực hiện của các tác vụ biết trƣớc và không đổi.
o Thời gian chuyển đổi ngữ cảnh thực hiện là rất nhỏ và có thể bỏ qua. Thuật toán RM đƣợc thực thi theo nguyên lý gán mức ƣu tiên cho các tác vụ dựa trên chu kỳ của chúng. Tác vụ nào có chu kỳ nhỏ thì sẽ đƣợc gán mức ƣu tiên cao. Theo nguyên lý này với các tác vụ có chu kỳ không đổi thì RM sẽ là phƣơng pháp lập lịch cho phép ngắt và mức ƣu tiên cố định. Tuy nhiên RM hỗ trợ yêu cầu hệ thống không tốt.
60 Nếu có thể lập lịch đƣợc cho một tập các tác vụ (nghĩa là các thời hạn (deadline) và chu kỳ đều đƣợc đáp ứng) với các mức ƣu tiên cố định thì việc gắn cho các tác vụ đó các mức ƣu tiên theo nguyên tắc tác vụ có chu kỳ ngắn hơn có mức ƣu tiên cao hơn sẽ cho phép đƣa ra một thuật toán lập lịch tối ƣu [8].
Chứng minh: dùng phƣơng pháp quy nạp (xem Laplante).
Một tập hợp bao gồm n tác vụ có chu kỳ sẽ lập lịch đƣợc bằng phƣơng pháp RM (RM - schedulable) nếu hệ số sử dụng CPU với tập hợp đó thỏa mãn điều kiện đủ sau đây: 1 / ( 2 n 1) U n (3.1) Khi n :U ln 2 0 , 6 9 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1 4 16 64 256 1024 4096 U ti liza ti o n
The Number of Tasks
RM Utilization Bounds
Hình 3-2.Giản đồ quan hệ giữa số tác vụ và hệ số sử dụng CPU theo RM