Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch Câu 9 Phát biểu nào không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN: SINH HỌC (Trang 49 - 51)

Câu 9. Phát biểu nào không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?

A. Trôi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động B. Trôi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo

C. Cách đây khoảng 180 triệu năm lục địa đã trôi dạt nhiều lần và làm thay đổi các đại lục,đại dương

D. Hiện nay các lục địa không còn trôi dạt nữa

Câu 10. Sự di cư của các động ,thực vật ở cạn vào kỉ đệ tứ là do

A. khí hậu khô,băng tan,biển rút tạo điều kiện cho sự di cư B. Sự phát triển ồ ạt của thực vật hạt kín và thú ăn thịt C. Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ

D. Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển,mực nước biển rút xuống

VẬN DỤNG THẤP

Câu 11: Cho các sự kiện về sự về đặc điểm động vật ở 4 kỉ :

1. Kỉ đệ tam, phát sinh nhóm linh trưởng, phân hóa các lớp thú chim và côn trùng. 2. Kỉ jura, bò sát cổ ngự trị . phân hóa chim.

3. Kỉ triat, phân hóa bò sát cổ . cá xương phát triển, phát sinh thú và chim.

4 . Kỉ phấn trắng, tiến hóa động vật có vú. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát. Thứ tự các kỉ được sắp xếp từ xa đến gần ngày nay theo thứ tự là:

A . 3,2,4,1. B. 1,2,3, 4. C. 2.3,1,4. D. 4,3,1,2.

Câu 12: Cho các sự kiện về sự về đặc điểm động vật 4 kỉ liên tiếp ở đại cổ sinh :

1. Kỉ Pecmi, phân hóa bò sát. phân hóa côn trùng.Tuyệt duyệt nhiều loại động vật biển. 2. Kỉ silua, động vật lên cạn. 3. Kỉ cac bon, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. 4. Kỉ Đêvôn, phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.

Thứ tự các kỉ được sắp xếp từ xa đến gần ngày nay theo thứ tự là:

A. 2,4,3,1. B. 1,2,3.4. C. 2,1,4,3. D. 1,3,2,4.Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI NHẬN BIẾT

Câu 1: Loài xuất hiện đầu tiên của chi Homo là:

A. Homo habilis. B. Homo erectus. C. Homo sapiens. D. Homo neanderthalensis.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ngày nay, trên Trái đất tồn tại 2 loài người. B. Loài người xuất hiện cách đây 1,8 tỉ năm. C. Loài người có nguồn gốc từ bộ Linh trưởng.

D. Ngày nay, con người không cần có sự tiến hóa sinh học vẫn làm chủ được thiên nhiên.

Câu 3: Hiện nay, trên trái đất có mấy loài người?

A. Bốn loài: Loài da vàng, loài da trắng, loài da đen, loài da đỏ. C. Một loài Homo Sapien.

Câu 4: Những điểm giống nhau giữa người với vượn người chứng tỏ người và vượn người :

A. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi B. tiến hóa theo cùng một hướng

C. tiến hóa theo hai hướng khác nhau D. vượn người là tổ tiên của người

Câu 5. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A. tinh tinh B. đười ươi C. gôrilia D. vượn

THÔNG HIỂU

Câu 6: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng (bộ Khỉ). người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài so với người. Kết quả thu được (tính theo %giống nhau so với ADN người) như sau: Vượn Gibbon 94,7%, Galago 58%, Khỉ Vervet 90,5%, tinh tinh 97,6%, Khỉ Rhesut 91,1%. Căn cứ vào kết quả này, có thế xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:

A. Người – Tinh tinh - khỉ Rhesut – khỉ Vervet –vượn Gibbon – Galago. B. Người – Tinh tinh– khỉ Vervet –vượn Gibbon - khỉ Rhesut – Galago. C. Người – Tinh tinh – Galago –vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet.

D. Người – Tinh tinh –vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet – Galago.

Câu 7 :Những đặc điểm có ở loài Homo erectus là:

(1).Xuất hiện cách đây khoảng 1,8 triệu năm. (2). Thể tích bộ não khoảng 575 cm3. (3). Tuyệt chủng cách đây khoảng 200000 năm. (4). Biết sử dụng công cụ bằng đá A. (1) ; (2) B. (1) ; (3) C. (2) ; (3) D. (3) ; (4)

Câu 8. Những đặc điểm nào sau đây có ở người hiện đại?

(1).Bàn tay có ngón cái linh hoạt (2). Có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động (3). Chưa có khả năng chế tạo công cụ lạo động mà chỉ sử dụng công cụ bằng đá

(4). Có tiếng nói chưa có chữ viết (5). Có tiếng nói và chữ viết

A. (1); (2); (3) B. (1); (3); (4) C. (1); (2); (5) D. (1); (3); (5)

Câu 9. Nghiên cứu nào không phải là cơ sở cho giả thuyết về loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi phát

tán sang các châu lục khác?

A. Các nhóm máu B. ADN ty thể C. Nhiễm sắc thể Y D. Nhiều bằng chứng hoá thạch

VẬN DỤNG THẤP

Câu 10. Những đặc điểm nào sau đây cho thấy sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay?

(1). Kích thước và khối lượng não giống nhau. (2). Có bộ NST giống nhau về số lượng. (3). Có 4 nhóm máu , có hemoglobin giống nhau.

(4). Có đặc điểm sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai. (5). Não có nhiều khúc cuộn và có nếp nhăn.

(6).Hình dạng, kích thước cơ thể, cấu tạo bộ xương và răng tương tự nhau.

A. (1); (2); (3); (4) B. (2); (3); (4); (5) C. (3); (4); (5); (6) D. (1); (3); (5); (6)

Câu 11. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây giống nhau ở người và động vật (thú):

(1). Bộ xương được chia thành 3 phần: Đầu, mình và tứ chi. (2). Có tuyến sữa

(3). Đẻ con và nuôi con bằng sữa. (4). Đẻ trứng và ấp trứng

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)

Câu 12. Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh

A. tuy phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.

B. người và vượn người không có quan hệ nguồn gốc. C. vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người. D. người và vượn người có quan hệ gần gũi.

CHỦ ĐỀ CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT (GIẢM TẢI 2020)

Câu 1. "Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát

triển theo thời gian" được gọi là

A. khoảng chống chịu.B. ổ sinh thái. C. giới hạn sinh thái. D. khoảng thuận lợi.

Sử dụng những dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5:

Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C.

Câu 2. Mức 5,60C gọi là:

A. điểm gây chết giới hạn dưới. B. điểm gây chết giới hạn trên.

C. điểm thuận lợi. D. giới hạn chịu đựng .

Câu 3. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là

A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.

Câu 4. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là

A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.

Câu 5. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C và được gọi là

A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.

Câu 6. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau

A. có giới hạn sinh thái khác nhau. B. có giới hạn sinh thái giống nhau. C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.

D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi

Câu 7. Tập hợp các giới hạn sinh thái về tất cả các nhân tố sinh thái tác cùng động đến một loài được gọi là:

A. Giới hạn sinh thái của loài B. nơi ở của loài

C. ổ sinh thái của loài D. sinh cảnh của loài

Câu 8. Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hai loài có ổ sinh thái khác nhau thì không cạnh tranh nhau. B. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinhthái. thái.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN: SINH HỌC (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w