Câu 33. Khoảng thuận lợi là:
A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật. B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.
C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được.
thái mà ở đó sinh vật
Câu 34. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh
Câu 35: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá trong Hồ Tây. B. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa.
C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương.
Câu 36: Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá cũng như không xảy ra sự xuất cư và
nhập cư. Gọi b là mức sinh sản, d là mức tử vong của quần thể. Kích thước quần thể chắc chắn sẽ tăng khi
A. b = d = 0. B. b < d. C. b = d ≠ 0. D. b > d.
Câu 37: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng
(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực (3) Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành
(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái
A. (1), (2), (3), (4) B. (1) C. (2), (3), (4) D. (3), (4) Câu 38: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? Câu 38: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển
(2) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
(3) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật
(4) Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
A. (1), (3), (4) B. (2) C. (2), (3), (4) D. (2), (4)
Câu 39: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định (2) Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định
(3) Mức sinh sản và mức tử vong luôn có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường (4) Sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong là cơ chế chủ yếu để điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
A. (1), (2), (4) B. (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2)
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kích thước quần thể?
(1) Các quần thể của cùng một loài sống ở các môi trường khác nhau nhưng thường có kích thước giống nhau (2) Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường
(3) Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu và dồi dào nguồn sống thì tốc độ sinh sản tăng lên (4) Nếu kích thước quá lớn và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt làm giảm kích thước quần thể
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (2), (4)
Câu 41: Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì kéo theo những đặc điểm nào diễn ra tiếp
theo?
(1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể
(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm tăng sự cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể của quần thể
(3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường (4) Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực với cá thể cái ít
(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể
A. (1), (3), (4) B. (2), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (5)
Câu 42. Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. Giới hạn sinh thái. B. nơi ở. C. ổ sinh thái. D. sinh cảnh.
Câu 43. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 44. Hãy sắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể lớn dần của các loài sau đây: Chó sói, chuột cống, bọ
dừa, nhái bén, voi, thỏ?
A. Bọ dừa, nhái bén, chuột cống, thỏ, chó sói, voi. B. Voi, thỏ, chó sói, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.C. Nhái bén, chuột cống, bọ dừa, chó sói, thỏ, voi. D. Voi, chó sói, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa. C. Nhái bén, chuột cống, bọ dừa, chó sói, thỏ, voi. D. Voi, chó sói, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.
Câu 45. Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau.
Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Hai loài chim này khi sống riêng sử dụng hai loại thức ăn khác nhau.
(2) Hai loài chim này khi sống chung trong một môi trường đã được chọn lọc theo cùng một hướng. (3) Khi sống chung, sự cạnh tranh giữa hai loài khiến mỗi loài đều mở rộng ổ sinh thái
(4) Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến hai loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
---
CHƯƠNG 2. QUẦN XÃ SINH VẬTNHẬN BIẾT NHẬN BIẾT
Câu 1. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quần xã sinh vật? A. Quần xã sinh vật có cấu trúc động.
B. Trong lòng mỗi quần xã thường xuyên xảy ra các mối quan hệ: hỗ trợ, đối địch.C. Cấu trúc thường gặp của quần xã sinh vật là kiểu phân tầng nằm ngang. C. Cấu trúc thường gặp của quần xã sinh vật là kiểu phân tầng nằm ngang.