Câu 8: Cho các nhận định sau:
4. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.
5. Chuỗi thức ăn chất mùn bã → động vật đáy → cá chép → vi sinh vật được mở đầu bằng sinh vật hóa tự dưỡng.
6. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa của sinh vật.
7. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. 8. Một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ hợp tác.
9. Thông qua việc quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Những nhận định không đúng là:
A.1,2,3,5, 6. B.2,3, 5, 6. C.1,2,3,6. D.1, 2, 4, 5,6:
Câu 9: Cho các phát biểu sau khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác.
B. Quan hệ đối kháng, ít nhất một loài được lợi.C. Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho tất cả các loài. C. Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho tất cả các loài. D. Quan hệ đối kháng làm cho các loài đều bị hại. Câu 10: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
10. Tảo nước ngọt nở hoa cùng sống với các loài tôm, cua. 11. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
12. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn. 5. Trùng roi sống trong ruột mối.
6. Loài cá ép sống bám trên cá lớn.
7. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận. 8. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn. 9. Địa ý sống bám trên cây thân gỗ.
Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây: Có 4 mối quan hệ là quan hệ hội sinh.
Có 6 mối quan hệ sinh thái giữa các loài đã được đề cập đến. Có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh.
Có 3 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài tham gia. Số nhận định đúng là:
A.4 B.3 C.2 D.1
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người. 4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm. 8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
9. Chim cú mèo ăn rắn.
10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
11. Những con gấu tranh giành ăn thịt một con thú. 12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
14. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển. Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài. B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.