Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu 09_ BUI VAN QUY (Trang 129 - 141)

5. Kết cấu luận văn

3.3.Các giải pháp khác

Tổ chức phong trào thi đua giỏi kiến thức, vững kỹ năng, tăng cường các cuộc thi tay nghề, sát hạch tay nghề và trao đổi chia sẻ chuyên môn; Tuyên truyền vận động người lao động thực hiện tốt công tác Antoàn, vệ sinh lao động; Lập diễn đàn trao đổi, chia sẻ về kỹ năng giao tiếp ứng xử cho mọi người, tổ chức trao đổi các mô hình về tiếp nhận máu an toàn.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3 tác giả đã đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Eidai Việt Nam. Trong đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ; giải pháp giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động cho người lao động; đưa ra các giải pháp để có mức nguy cơ rủi ro thấp nhất; các giải pháp nâng cao tổ chức các phong trào quần chúng cho người lao động. Ví dụ: phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, thực hành tiết kiệm; phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao…. Có được điều này, mỗi cán bộ công đoàn công

ty thấy thực sự là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong công tác tuyên truyền, vận động người lao động phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Các hoạt động được thực hiện trong xưởng gỗ rất đa dạng, do đó các loại hình xưởng gỗ được phân loại theo những hoạt động cụ thể này, từ công đoạn sơ chế đến công đoạn đóng gói. Tất cả các loại hình kể trên đều ẩn chứa nhiều nguy cơ có thể dẫn đến những chấn thương, bệnh tật nghiêm trọng, thậm chí có thể gây tử vong. Bởi ngành chế biến gỗ là một trong những ngành nghề có tỷ lệ tai nạn lao động cao nhất trong nền công nghiệp sản xuất bởi vậy tai nạn lao động có thể xảy ra bất cứ lúc nào với người lao động.

Tiếp xúc với máy cắt và lưỡi cưa là nguyên nhân dẫn tới hầu hết các tai nạn lao động tại xưởng gỗ. Tuy nhiên, trơn trượt, vấp ngã, bụi và tiếng ồn cũng là những nguy cơ thường gặp gây tai nạn và suy giảm sức khỏe.

Đề tài luận văn “Đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong ngành sản xuất ván sàn gỗ tại công ty trách nhiệm Eidai Việt Nam” đã đạt được một số nội dung sau:

Nghiên cứu tổng quan về An toàn vệ sinh lao động trên thế giới cũng như ở Việt nam, trong đó có vấn đề về đánh giá rủi ro.

Nghiên cứu thực trạng về công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm Eidai Việt Nam cho thấy công ty đã quan tâm đến công tác An toàn vệ sinh lao động. Qua đánh giá rủi ro An toàn vệ sinh lao động tại phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ cho thấy phân xưởng còn tồn tại nhiều mối rủi ro cao ở mức độ IV, mức độ III.

Trên cơ sở thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ tại công ty TNHH EIDAI Việt Nam. Các giải pháp cụ thể như: các giải pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ, giải pháp nâng cao tổ chức các phong trào quần chúng và các giải pháp khác.

2. Khuyến nghị

Một là, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động đồng thời xây dựng và ứng dụng phần mềm về cấp phép Giấy chứng nhận huấn luyện và phần mềm cơ sở dữ liệu ATVSLĐ phục vụ tốt hơn cho doanh nghiệp, xã hội.

Hai là, Tiếp tục đổi mới và triển khai sâu rộng công tác tuyên truyền, phổ biến Luật ATVSLĐ đến các đối tượng, chủ thể có liên quan. Tổ chức tốt các hoạt động

thiết thực, có hiệu quả nhằm thúc đẩy các chương trình, hành động cải thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp, khu vực làng nghề và nâng cao ý thức, nhận thức của các cấp chính quyền, doanh nghiệp và người dân trong dịp tổ chức Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2018. Công tác thông tin, tuyên truyền cần phải đổi mới theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của doanh nghiệp và người lao động, kể cả người có quan hệ lao động và người nằm ngoài quan hệ lao động đối với công tác ATVSLĐ để họ hiểu rõ quyền và trách nhiệm, những việc phải làm nhằm bảo đảm sự an toàn, sức khỏe, tính mạng của người lao động, giúp cho doanh nghiệp, xã hội phát triển một cách bền vững.

Bà là, Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ và các hoạt động phòng ngừa, đánh giá rủi ro giúp DN và NLĐ chủ động phòng ngừa, hạn chế các TNLĐ, BNN; thúc đẩy và đề cao vai trò đảm bảo quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã VN, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các thành viên của mặt trận và các tổ chức xã hội khác trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động. Người sử dụng lao động, người lao động cũng cần chủ động trang bị kiến thức, kỹ năng về ATVSLĐ; thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của mình được qui định trong Luật.

Bốn là, Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ theo Kế hoạch do Bộ LĐTBXH phê duyệt nhằm kịp thời phát hiện các sai phạm để ngăn ngừa TNLĐ. Thanh tra các tổ chức huấn luyện, kiểm định có vi phạm trong hoạt động huấn luyện, kiểm định để kịp thời xử lý, nâng cao chất lượng và tạo sự công bằng trong các tổ chức dịch vụ này. Đẩy mạnh đưa tin, công khai các đơn vị vi phạm trên website của Cục, Bộ LĐTBXH và các phương tiện thông tin đại chúng; biểu dương các đơn vị làm tốt và phê phán các đơn vị, tổ chức vi phạm để doanh nghiệp, xã hội được biết. Đề xuất với Ban cán sự Bộ đề nghị Ban bí thư Trung ương tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 29/CT-TW của Ban bí thư về đẩy mạnh công tác ATVSLĐ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác triển khai thực hiện đạt hiệu quả sâu rộng hơn trong giai đọan tiếp theo.

Năm là, cần bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm công tác ATVSLĐ trong các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là các cán bộ ở cấp quận, huyện, xã. Trong bối cảnh biên chế, nhân lực làm công tác này hiện nay được coi là khá mỏng thì việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phân cấp hợp lý và

tăng cường trách nhiệm của từng cấp từng ngành là quan trọng, nhất là cấp quận, huyện, thị xã. Bên cạnh đó, cần tăng cường và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ATVSLĐ nhằm tranh thủ sự giúp đỡ kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng và có thêm nguồn lực để triển khai các hoạt động ATVSLĐ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế Nga (2004), R 2.2.1766-03, Hướng dẫn đánh giá rủi ro nghề nghiệp đối với sức khỏe của người lao động - Cơ sở tổ chức và phương pháp, nguyên tắc và tiêu chí đánh giá, Moscow 2004, 21 trang (tiếng Nga).

2. Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội, Tổ chức lao động Quốc Tế (2011), Sổ tay hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

3. Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội (2008), Quyết định số 68/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc Ban hành danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm , độc hại.

4. Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội (2016), Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH - Quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.

5. Chính phủ (2016), Nghị định 39/2016/NĐ-CP – Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật ATVSLĐ.

6. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2018), Hệ thống Quản lý An toàn và Vệ sinh Lao động cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc da vừa và nhỏ, Viện KH An toàn và Vệ sinh lao động, Hà Nội.

7. Triệu Quốc Lộc (2012), Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm. Viện Bảo hộ lao động, Hà Nội.

8. Nguyễn Thắng Lợi, Phạm Quốc Quân (2018), Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn và vệ sinh lao động áp dụng trong các cơ sở khai thác và chế biến đá, Viện KH An toàn và Vệ sinh lao động, Hà Nội.

9. Quốc hội Việt Nam (2015), Luật An toàn Vệ sinh lao động.

10.Quốc hội Việt Nam (2015), Luật An toàn Vệ sinh lao động.

11.Hà Tất Thắng (2015), “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện CTQG HCM, Hà Nội.

12.Lê Vân Trình (2002), Nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu xây dựng hồ sơ quản công tác AT-VSLĐ, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội.

13.Lê Vân Trình (2017), Quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp – Giáo trình giảng dạy sau đại học, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Công đoàn, Hà Nội.

14. Nguyễn Xuân Trọng (2010),Thi công nhà cao tầng, NXB Xây dựng, Hà Nội.

Tiếng Anh

15. BureauofLabor Statistics.Workplace Injury and Illness Summary. 2011, [cited2013];<http://www.bls.gov/news.release/osh.nr0.htm>

16. BureauofLaborStatistics.Census of Fatal Occupational Injuries Summary. 2012[cited2013]; <http://www.bls.gov/news.release/cfoi.nr0.htm>.

17. British Standards Institute (2004), BS 8800:2004 OHS management systems, Annex E (normative) Guidance on risk management and control, London, England;

18. Centers for Diesease Control and Prevention. NIOSH Strategic Goals. 2013; <http://www.cdc.gov/niosh/programs/surv/goals.html>.

19. Gauchard, G. et al., 2001. Falls and working individuals: role of extrinsic andintrinsic factors. Ergonomics 44 (14), 1330–1339.

20. Gillen, M. et al., 1997. Injury severity associated with nonfatal construction falls.Am. J. Ind. Med. 32 (6), 647–655.Schuh, A., Camelio, J.A. 2003.

21. Including accident severity in statistical monitoringsystems for occupational safety. In: Industrial and Systems EngineeringConference.Root, N., 1981. Injuries at work are fewer among older employees. Monthly Lab.Rev. 104, 30. Jenkins, E.L., Kisner, S.M., 1980. Fatal InjuriestoWorkersintheUnitedStates, 1980-Root, N., 1981

22. Laflamme, L., Menckel, E., 1995. Aging and occupational accidents a review of theliterature of the last three decades. Safety Sci. 21 (2), 145161.Kines, P., 2001. 23. Masataka Ishida (2011), Current status of risk assessment on occupational safety

and health in Japan, International Workshop on Risk Assessment, 25- 27 January in Japan;

24. Martin Barnes, D.F. Nashef, S.A. et al., Risk assessment study in European countries occupational acute hand injury. Occupat. Environ. Med. 61 (4), 305– 311.166, 2000.

25. MacDonald, DH. Inherent and Residual Risk. Occupat. Environ. Med. 61 (4), 305-311.166.2002.

26. Ministry of human resources Malaysia (2008), Guidelines for hazard identification, risk assessment and control, Kuala Lumpur, Malaysia; 27. Ministry of Manpower, A semi-quantitative method to assess occupational

exposure to harmful chemicals, Singapore;

28. MsGraw, Safety risk analysis & process safety management, 2008

29. Ning Li, Zhaoping Liu. Risk Assessment in China: Capacity Building and Practices. Book Editor(s): Joseph J. Jen Junshi Chen, First published:18 March 2017.

30. Occupational Injury Risk Assessment Using Injury Severity Odds Ratios: Male Falls from Heights in the Danish Construction Industry, 1993-1999

31. Sarh Phoya,2012, Health and Safety Risk Management in Building Construction Site in Tanzania, The Practice of Risk Assessment, Communication and Control. 32. Steiner, S.H., Jones, M., 2010. Risk-adjusted survival time monitoring with

anupdating exponentially weighted moving average (EWMA) control chart. Stat.Med. 29 (4), 444–454.Wynne-Jones, K. et al., 2000.

33.Safety, O., Administration, H. 1999. OSHA technical manual: Section VII, chapter 1.OSHA, formulas for calculating rates, OSHA Recordable Incident Rate, LostTime Case Rate, Lost Work Day Rate (LWD), DART Rate, Severity Rate.Terms, M.-H.D.o.S.T., Accident Severity Rate. 2003.

34. Reinhold Karin (2009), Workplace assessment: Determination of hazards profile using a flexible risk assessment method, PhD thesis on chemistry and chemical engineering, Tallinn University of technology, Estonia;

35. The University of Queensland (2007), Occupational health and safety risk assessment and management guideline, Guidebook, Brisbane, Queensland, Australia;

VSLĐVÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ AN TOÀN VỆ SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ LAO ĐỘNG

---

Khi trả lời đối với những câu hỏi đã sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ LAO ĐỘNG

1. Tên Đơn vị: ... 2. Ngành nghề sản xuất: ... 3. Địa chỉ: ...

II. THÔNG TIN CÁ NHÂN

4. Họ và tên người được Phỏng vấn:... 5. Năm sinh:... Giới tính: Nam Nữ

6. Vị trí công tác: ... 7. Điện thoại: ... 8. Trình độ văn hóa, chuyên môn

Tiểu học Trung học cơ sở PTTH Cao đ ngẳ

Sơ cấp Công nhân KT Trung cấp Cao đẳng kỹ thuật 9. Số năm công tác : ………... Kinh nghiêm: ……….

III. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở ĐƠN VỊ

10. Anh/chị có biết đến Chính sách ATVSLĐ của Công ty không? 11. Khi làm việc Anh (Chị) có được trang bị PTBVCN không?

12. Khi mới được tuyển dụng, Anh/chị có được huấn luyện cơ bản về ATVSLĐ không?

Có Không

13. Anh/chị có được huấn luyện/diễn tập nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy không?

Có Không Thỉnh thoảng

14. Anh/chị có thường xuyên nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro không?

Có Không

16. Nhận xét về tư thế lao động của bản thân:

Rất gò bó Bình thường Thoải mái 17. Nhận xét về điều kiện làm việc:

Tốt Bình thường Kém

18. Nhận xét về tiếng ồn khi làm việc:

Rất ồn Bình thường Ồn

19. Nhận xét về nhiệt độ:

Rất nóng Bình thường Hơi nóng Mát

20. Anh (Chị) có tiếp xúc với hóa chất không?

Có Không

21. Anh (Chị) có sử dụng PTBVCN khi tiếp xúc hóa chất không?

Có Không Thỉnh thoảng

22. Theo Anh (Chị) các quy định, tiêu chuẩn về an toàn có phù hợp với đơn vị không?

Có Không

23. Theo Anh (Chị) trong quá trình vận hành, thao tác với máy móc có nguy hiểm không?

Có Không

24. Anh (Chị) có được huấn luyện định kỳ về ATVSLĐ không?

Có Không

Nếu có thì nội dung gì:... ... 25. Anh (Chị) có được ATVSV hướng dẫn, nhắc nhở về những vấn đề liên quan đến

công tác ATVSLĐ không?

Có Không Thỉnh thoảng

26. Trong 02 năm gần đây đơn vị có xảy ra TNLĐ không?

Có Không

Nếu có, đó là tai nạn gì?

ẹ ặng ết người

Nguyên nhân: ... ... 27. Theo Anh (Chị) có nguyện vọng hay có đóng góp ý kiến gì để cải thiện điều kiện lao động để doanh nghiệp cải thiện đảm bảo sức khỏe không?

Nguyện vọng/ Đóng góp ý kiến:……….……… ……… ……… 28. Theo Anh (Chị) làm gì để cải thiện điều kiện làm việc?

Cải tiến, thay đổi dụng cụ làm việc Sắp xếp lại mặt bằng làm việc

Các biện pháp khác: ... ... ... ………, Ngày tháng năm 2020

Một phần của tài liệu 09_ BUI VAN QUY (Trang 129 - 141)