CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (3) (Trang 46)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM

PHẨM GỖ XUẤT KHẨU

Qua quá trình nghiên cứu kỹ tổng quan các nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước kết hợp với cơ sở lý luận về NLCT SPXK. Để việc lựa chọn tiêu chí đủ cơ sở để đánh giá NLCT SPGXK, luận án căn cứ vào các tiêu chí phản ảnh được cả biểu hiện bên ngoài lẫn bên trong của NLCT sản phẩm. Do đó, tiêu chí đánh giá NLCT SPGXK mà luận án sử dụng gồm cả nhóm tiêu chí định tính (chất lượng, mẫu mã, thương hiệu, ...) lẫn tiêu chí định lượng (sản lượng, doanh thu, thị phần). Hơn nữa, đã có nhiều nghiên cứu trước đây nhận định, đối với SPXK, ngoài các dấu hiệu nhận biết nêu trên, NLCT XK của sản phẩm còn được đánh giá thông qua lợi thế so sánh của sản phẩm đó. Do vậy, các tiêu chí thường dùng để đo lường lợi thế so sánh như: Hệ số lợi thế so sánh (RCA), Hệ số nội địa hóa (DRC) hay chỉ số cạnh tranh thường mại (TC) cũng được luận án sử dụng để so sánh lợi thế của SPGXK trên thị trường thế giới, từ đó làm cơ sở để đánh giá NLCT cho SPGXK. Tuy nhiên, căn cứ vào tài nguyên dữ liệu mà luận án thu thập được, tác giả chọn lọc và sử dụng các tiêu chí như: sản lượng và doanh thu, thị phần (MS), chỉ số cạnh tranh thương mại (TC), hệ số nội địa hóa (DRC) để đánh giá sức cạnh tranh của SPGXK. Luận án không sử dụng tiêu chí lợi thế so sánh (RCA), bởi vì tiêu chí này phản ánh lợi thế so sánh giữa các quốc gia với nhau, trong khi phạm vi nghiên cứu của luận án là tại một địa phương. Do vậy, hai nhóm tiêu chí đánh giá NLCT SPGXK mà luận án sử dụng là:

Qua quá trình nghiên cứu kỹ tổng quan các nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước kết hợp với cơ sở lý luận về NLCT SPXK. Để việc lựa chọn tiêu chí đủ cơ sở để đánh giá NLCT SPGXK, luận án căn cứ vào các tiêu chí phản ảnh được cả biểu hiện bên ngoài lẫn bên trong của NLCT sản phẩm. Do đó, tiêu chí đánh giá NLCT SPGXK mà luận án sử dụng gồm cả nhóm tiêu chí định tính (chất lượng, mẫu mã, thương hiệu, ...) lẫn tiêu chí định lượng (sản lượng, doanh thu, thị phần). Hơn nữa, đã có nhiều nghiên cứu trước đây nhận định, đối với SPXK, ngoài các dấu hiệu nhận biết nêu trên, NLCT XK của sản phẩm còn được đánh giá thông qua lợi thế so sánh của sản phẩm đó. Do vậy, các tiêu chí thường dùng để đo lường lợi thế so sánh như: Hệ số lợi thế so sánh (RCA), Hệ số nội địa hóa (DRC) hay chỉ số cạnh tranh thường mại (TC) cũng được luận án sử dụng để so sánh lợi thế của SPGXK trên thị trường thế giới, từ đó làm cơ sở để đánh giá NLCT cho SPGXK. Tuy nhiên, căn cứ vào tài nguyên dữ liệu mà luận án thu thập được, tác giả chọn lọc và sử dụng các tiêu chí như: sản lượng và doanh thu, thị phần (MS), chỉ số cạnh tranh thương mại (TC), hệ số nội địa hóa (DRC) để đánh giá sức cạnh tranh của SPGXK. Luận án không sử dụng tiêu chí lợi thế so sánh (RCA), bởi vì tiêu chí này phản ánh lợi thế so sánh giữa các quốc gia với nhau, trong khi phạm vi nghiên cứu của luận án là tại một địa phương. Do vậy, hai nhóm tiêu chí đánh giá NLCT SPGXK mà luận án sử dụng là:

Sản lượng và doanh thu của sản phẩm đồ gỗ XK là tiêu chí quan trọng, mang tính tuyệt đối dễ xác định nhất để đánh giá NLCT của hàng hoá XK. Hàng hoá có sức cạnh tranh cao sẽ dễ dàng bán được trên thị trường, doanh thu sẽ tăng lên; ngược lại, hàng hoá có sức cạnh tranh yếu sẽ có doanh thu thấp. Thông thường, khi doanh thu XK của một mặt hàng nào đó đạt ở mức cao và mức tăng trưởng đều đặn qua các năm trên thị trường thì chứng tỏ sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu của khách hàng, được thị trường

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (3) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w